IV. Đặc điểm của mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng, tình hình
2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân
2.1 Những mặt tồn tại
Bên cạnh những kết quả đạt đ−ợc về xuất khẩu thì vẫn còn những tồn tại những mặt hạn chế nh− sau:
Thứ nhất: Mặc dù có sự tăng tr−ởng trong xuất khẩu hàng năm nh−ng số l−ợng sản phẩm và doanh thu xuất khẩu vẫn còn ở mức thấp, sản phẩm chủ yếu xuất khẩu là sứ vệ sinh chiếm 60,703% trong khi những sản phẩm mũi nhọn khác của Viglacera nh− gạch ceramic, gạch granit...mới chỉ đ−ợc quan tâm xuất khẩu trong một vài năm gần đây nên số l−ợng còn ít. Tổng công ty vẫn ch−a khai thác hết tiềm năng của các đơn vị thành viên. Theo đánh giá hiện nay, sản xuất của các đơn vị trực thuộc đặc biệt là các nhà máy sản xuất vẫn ch−a đạt công suất thiết kế. Cho đến cuối năm 2002 trừ các sản phẩm sứ Thanh trì vừa đ−ợc xuất với một l−ợng lớn sang thị tr−ờng Irắc, các sản phẩm còn lại chỉ đ−ợc xuất với một l−ợng nhỏ cho một số khách hàng. Do đó ch−a phản ánh đ−ợc tiềm lực xuất khẩu của Viglacera và hiện tại ch−a đ−ợc coi là lối đi mở cho sản xuất và tiêu thụ trong n−ớc.
Thứ hai: Mạng l−ới tiêu thụ trên thị tr−ờng quốc tế ch−a ổn định và bền vững. Viglacera mới chỉ có rất ít thị tr−ờng truyền thống cũng nh− việc mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu còn yếụ
Thứ ba: Mặc dù hoạt động thúc đẩy xuất khẩu đã đ−ợc Tổng công ty quan tâm chú ý nh−ng vẫn ch−a đúng mức và ch−a đồng bộ đối với các đơn vị thành viên trong Tổng công ty. Viglacera hoàn toàn có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu nếu công tác thúc đẩy xuất khẩu đ−ợc chú trọng hơn nữạ Ví dụ Vigacera mới kinh doanh sản phẩm khác từ năm 2000 trở lại đây nh−ng tỷ trọng cũng chiếm 20,146% trong toàn bộ doanh thu xuất khẩu của toàn Tổng công tỵ
Đây không phải là các sản phẩm do các đơn vị thành viên sản xuất mà là các sản phẩm th−ơng mại do Công ty Kinh doanh xuất nhập khẩu mua trên thị tr−ờng nội địa sau đó bán cho các bạn hàng n−ớc ngoài nhằm mục tiêu thu lợi nhuận.
Thứ t−: Theo phản ánh của khách hàng n−ớc ngoài trong thời gian vừa qua, các sản phẩm của Viglacera nhìn chung còn thiếu tính cạnh tranh cả về mẫu mã và chất l−ợng. Tuy chất l−ợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn Châu Âu, nh−ng các mặt hàng sứ vệ sinh và gạch ốp lát còn chậm trong khâu đổi mới mẫu mã, hoa văn, màu sắc cho phù hợp với thị hiếu ng−ời tiêu dùng. Giá bán sản phẩm của Viglacera hiện nay nhìn chung còn cao hơn các n−ớc khác trong khu vực.
Thứ năm: Thời gian vừa qua việc triển khai xuất khẩu của các đơn vị còn rất manh mún, cục bộ và mang tính bị động. Đồng thời việc thực hiện các hợp đồng bán hàng còn nhiều bất cập nh− việc xử lý và phản hồi thông tin còn chậm, một số tr−ờng hợp giao hàng ch−a đúng tiến độ, đóng gói bảo quản hàng tr−ớc khi giao còn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầụ
Thứ 6: Mặc dù hoạt động kinh doanh xuất khẩu đã có hiệu quả nh−ng vẫn còn ở mức thấp. Các chỉ tiêu hiệu quả xuất khẩu nh−: lợi nhuận xuất khẩu, hiệu quả kinh tế của xuất khẩu…có xu h−ớng tăng dần qua các năm nh−ng mức độ tăng còn yếụ Lợi nhuận xuất khẩu năm 2002 là 289269 USD chỉ chiếm 5,091% doanh thu xuất khẩụ Điều này chứng tỏ chi phí dành cho xuất khẩu của Viglacera là rất cao và làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng thế giớị
2.2. Nguyên nhân
Mặc dù đạt đ−ợc một số kết quả nhất định, nh−ng những thành tích, kết quả những thuận lợi nh− trên còn rất nhỏ so với quy mô và tầm vóc lớn mạnh của Viglacerạ Còn rất nhiều những nguyên nhân khách quan cũng nh− những mặt hạn chế chủ quan ảnh h−ởng đến hiệu quả và sản l−ợng xuất khẩu của Viglacera trong thời gian qua, có thể kể đến nh− sau:
*Nguyên nhân chủ quan
Do phải chấp nhận nhập khẩu nhiều nguyên liệu để phục vụ sản xuất, cộng thêm việc tăng c−ờng khấu hao máy móc thiết bị nên giá cả sản phẩm của Viglacera còn cao, kém sức cạnh tranh so với các hãng trong và ngoài n−ớc.
So với các nhà sản xuất trong khu vực và trên thế giới, các đơn vị sản xuất của Viglacera còn t−ơng đối non trẻ cả về thâm niên hoạt động cũng nh− kinh nghiệm sản xuất và xuất khẩụ Vì những lý do này, một mặt sản phẩm của Viglacera có nhiều hạn chế về chất l−ợng, hình thức đặc biệt giá cả. Mặt khác công tác thực hiện xuất khẩu còn ch−a hiệu quả và thiếu tính chuyên nghiệp, đội ngũ làm công tác xuất khẩu còn mỏng và ít tiếp xúc với hoạt động thực tiễn.
Do mỗi đơn vị chỉ quan tâm xuất khẩu mặt hàng của mình, do vậy hoạt động marketing xuất khẩu đến nay còn rất thiếu tính đồng bộ. Đặc biệt sự phối hợp giữa các bộ phận, các đơn vị thành viên trong Tổng công ty ch−a chặt chẽ, ch−a tạo nên một sức mạnh tập thể để có thể phát huy tối đa khả năng và các cơ hội phát triển thị tr−ờng thế giớị
Do Viglacera ch−a có một chiến l−ợc cụ thể nhằm quảng cáo, giới thiệu và nâng cao uy tín, th−ơng hiệu Viglacera trên thị tr−ờng thế giới cũng nh− ch−a có một chiến l−ợc tổng thể dài hạn cho hoạt động xuất khẩu các sản phẩm Viglacerạ
Do công tác nghiên cứu thị tr−ờng xuất khẩu của Tổng công ty mới đ−ợc chú trọng nên b−ớc đầu đạt đ−ợc hiệu quả ch−a caọ Tuy tiến hành từ năm 1995 đến nay nh−ng do kinh nghiệm còn yếu nên ch−a đạt hiệu quả caọ
Do Viglacera gặp phải những khó khăn về vận tải trong xuất khẩụ Các n−ớc trong khu vực nh− Thái Lan, Indonesia đã phát triển ngành sản xuất VLXD, từ những năm 1980 trong khi Việt Nam mới chỉ phát triển ngành này trong vòng 7-8 năm trở lại đâỵ Đặc tr−ng chung của ngành sản xuất VLXD là giá c−ớc vận tải xuất khẩu th−ờng từ 40 –60% giá xuất khẩụ Nếu xét về lợi thế so sánh khi cùng xuất khẩu sản phẩm sang một n−ớc thứ 3. Ngoài giá bán (FOB) của các n−ớc này thấp thì chi phí cho vận tải tới n−ớc nhập khẩu cũng thấp hơn rất nhiều do đó càng có lợi thế cạnh tranh cao về giá. Có thể đ−a ra một ví dụ cụ thể, hiện nay nếu muốn xuất khẩu gạch ốp lát sang Hoa Kỳ thì c−ớc vận tải cho 1 Container 20’ khoảng 1800USD/cho 1200m2 gạch ceramic hoặc granite trong khi đó giá c−ớc vận tải từ các n−ớc nh− Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia chỉ ở mức 1200-1400 USD/con/20’. Nh− vậy, tổng giá trị sản phẩm của các n−ớc này
thấp hơn nhiều so với Việt Nam. Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm của Viglacera trên thị tr−ờng thế giớị
*Nguyên nhân khách quan
Do Nhà n−ớc còn hạn chế trong việc −u đãi hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm ở thị tr−ờng n−ớc ngoàị Hiện nay việc quảng bá giới thiệu sản phẩm của Việt Nam ra thị tr−ờng n−ớc ngoài còn nhiều hạn chế, hầu hết các doanh nghiệp tự chủ động tiến hành thông qua các kỳ hội chợ triển lãm n−ớc ngoài, qua mạng thông tin, Internet với qui mô nhỏ, manh mún, ch−a có chiến l−ợc lâu dài và ổn định.
Do Vigalcera vẫn phải chịu một khoản chi phí khá lớn nh− các chi phí quảng bá, giới thiệu sản phẩm, các chi phí nội địa liên quan đến lô hàng xuất khẩu nh−: Vận chuyển, thủ tục hải quan, nâng hạ tại cảng, phí cầu đ−ờng… còn rất cao và chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm xuất khẩụ Đồng thời Nhà n−ớc ch−a có một cơ chế lâu dài và ổn định về hỗ trợ giá xuất khẩu cho một số ngành hàng trong đó có hàng VLXD.
Do các doanh nghiệp gặp phải những khó khăn nh− thủ tục vay vốn phức tạp, lãi suất tín dụng còn caọ Điều này ảnh h−ởng rất lớn đến giá thành xuất khẩu của Tổng Công tỵ
Một trong những vấn đề còn hạn chế hiện nay là mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các cơ quan chức năng của chính phủ nh− Cục xúc tiến th−ơng mại và các tham tán th−ơng mại Việt Nam ở n−ớc ngoài còn ch−a thông suốt, đôi khi thông tin ch−a kịp thời, chậm chễ và ch−a hiệu quả. Điều này rất khó cho các doanh nghiệp khi sử dụng các thông tin về thị tr−ờng n−ớc ngoàị
Nhìn chung, tuy đã đạt đ−ợc những kết quả khá khả quan trong hoạt động xuất khẩu, nh−ng do những nguyên nhân khách quan và chủ quan nên vẫn còn khá nhiều tồn tại cần khắc phục.
Qua những phân tích trên chúng ta thấy cần phải có định h−ớng một chiến l−ợc tập trung để tạo nên một phong trào chung đẩy mạnh công tác xuất khẩu của toàn Tổng công ty một cách đồng bộ và có trọng điểm. Qua đó có thể giảm thiểu những khả năng bất cập trong quá trình thực hiện. Đồng thời phát huy sức
mạnh tiềm năng trong Tổng công ty Viglacerạ Nh− vậy việc thống nhất từ đ−ờng lối t− t−ởng chỉ đạo, ph−ơng h−ớng và ph−ơng pháp tiến hành từ lãnh đạo Tổng công ty tới các bộ phận chức năng của các đơn vị thành viên để đạt đ−ợc các mục tiêu cụ thể là hết sức cần thiết. Điều này cũng phù hợp với đ−ờng lối chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc và phù hợp với xu thế tất yếu của nền kinh tế thị tr−ờng trong tiến trình hội nhập.
Ch−ơng III
Ph−ơng h−ớng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Viglacera
Ị Ph−ơng h−ớng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Viglacera trong thời gian tới
1. Ph−ơng h−ớng chung của Tổng công ty trong thời gian tới
Trong những năm qua, Tổng công ty đã đạt đ−ợc những thành tựu to lớn, các sản phẩm của Tổng công ty đa dạng, phong phú đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận. Một số năm gần đây do thị tr−ờng vật liệu của Việt Nam có biến đổi và cạnh tranh dữ dội, nhiều mặt hàng cung v−ợt quá cầu, hàng ngoại nhiều với chất l−ợng cao và giá thành hợp lý, nên nhiều sản phẩm của Viglacera tiêu thụ chậm, ảnh h−ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Viglacerạ Trong thời gian tới những tồn tại và khó khăn sẽ vẫn còn tiếp tục có những ảnh h−ởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Lập ch−ơng trình phát triển của Tổng công ty từ năm 2003 đến 2010 là nhiệm vụ cấp bách để phát triển của Tổng công ty phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc và để phát triển Tổng công ty thành một tập đoàn kinh tế mạnh, có sức cạnh tranh cao trên thị tr−ờng vật liệu xây dựng t−ơng laị Để hoàn thành kế hoạch của mình và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tổng công ty đã chủ động xác định những tồn tại khó khăn cần đ−ợc khắc phục, các thách thức cần phải v−ợt qua đồng thời vạch ra ph−ơng h−ớng cụ thể cho mình trong thời gian tới nh− sau:
Thứ nhất: Tiếp tục duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng ở trong n−ớc đặc biệt là thị tr−ờng nông thôn, đối với các mặt hàng chính, Tổng công ty quyết tâm thực hiện các chỉ tiêu sau:
♦ Sứ vệ sinh: 40% thị phần nội địa
♦ Gạch granite : 100% thị phần nội địa
♦ Kính g−ơng các loại: 80% thị phần nội địa
♦ Vật liệu chịu lửa: 100% thị phần nội địa
♦ Gạch gói thông dụng: 60% thị phần nội địa
Tốc độ tăng tr−ởng tổng giá trị sản l−ợng toàn Viglacera trung bình hàng năm giai đoạn 2001 đến 2005 là 28%, giai đoạn 2006 đến 2010 là 14% với số l−ợng cụ thể nh− sau:
♦ Gạch ốp lát ceramic: 20- 22 triệu m2/năm
♦ Gạch ốp lát granite: 8-11 triệu m2/năm
♦ Sứ vệ sinh: 1- 1,3 triệu sp/năm
♦ Kính xây dựng: 25 triệu m2/ năm
♦ Vật liệu chịu lửa: 33.000 tấn/ năm
♦ Sản phẩm từ đất sét nung: 700.000- 800.000 tấn/ năm
Thứ hai: Tăng c−ờng đầu t− công nghệ nâng cao chất l−ợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm để có thể chủ động tiêu thụ sản phẩm, thu hồi và quay vòng vốn nhanh, tăng c−ờng hiệu quả sử dụng vốn. Đồng thời tranh thủ mọi thời cơ để có thể đi tắt vào các công nghệ và sản phẩm tiên tiến nhất.
Thứ ba: Tăng c−ờng công tác quản lý tài chính, tiết kiệm trong sản xuất, sử dụng vốn có hiệu quả. Tiếp tục tăng c−ờng công tác cổ phần hóa doanh nghiệp.
áp dụng chế độ ký kết hợp đồng lao động và động viên ng−ời lao động làm tốt công tác và nhiệm vụ đ−ợc giaọ
Củng cố và nâng cao hiệu qủa kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh, thực hiện tích tụ và tập trung vốn, chuyên môn hoá sâu và rộng, đi đầu trong công cuộc hiện đại hoá và công nghiệp hoá trong sản xuất vật liệu thuỷ tinh và gốm xây dựng.
Thứ t−: Phát triển đa dạng hoá các sản phẩm vật liệu thuỷ tinh và gốm xây dựng nh−ng mũi nhọn tập trung là các sản phẩm có chất l−ợng cao, giá trị lớn, các sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu một cách có hiệu qủa, các sản phẩm làm nguyên liệu để phát triển các loại vật liệu mới trong t−ơng lai, đồng thời sản xuất
các mặt hàng có khả năng xuất khẩu cao ra thị tr−ờng n−ớc ngoàị Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr−ờng xuất khẩu, thiết lập mối quan hệ làm ăn lâu dài với các thị tr−ờng có tiềm năng tiêu thụ lớn nh− Bắc Mỹ, EỤ.
Thứ năm: Tăng c−ờng công tác đánh giá lựa chọn và thẩm định dự án đầu t− thực sự có thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra với hiệu quả kinh tế cao, không dàn trải việc đầu t−, gây căng thẳng cho công tác trả nợ, dần chuyển h−ớng đầu t− sang lĩnh vực xây dựng dân dụng, nhà ở, cơ sở hạ tầng và khu công nghiệp.
Thứ sáu: Nâng cao hiệu quả liên doanh, liên kết, đa dạng hoá các quan hệ hợp tác kinh tế và kỹ thuật, tạo công ăn việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho ng−ời lao động. Phát triển sản xuất phải đảm bảo bền vững, lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu phấn đấu đồng thời phải gắn liền với hiệu quả xã hội, bảo vệ tốt tài nguyên thiên nhiên, môi tr−ờng sinh thái và đảm bảo an ninh quốc phòng.
Thứ bảy: Phát triển Viglacera trên cơ sở nền tảng là phát huy nội lực và lấy việc phát huy nguồn lực con ng−ời làm yếu tố cơ bản cho phát triển nhanh và bền vững. Đồng thời tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài tận dụng để các nguồn lực chất xám của các viện nghiên cứu và các tr−ờng đại học.
2. Ph−ơng h−ớng hoạt động xuất khẩu của Viglacera trong thời gian tới
Đối với lĩnh vực hoạt động xuất khẩu, Tổng công ty đặt ra những mục tiêu riêng phù hợp với các mục tiêu chung trong ph−ơng h−ớng phát triển của mình, cụ thể là:
Thứ nhất: Phát triển và mở rộng hơn nữa thị tr−ờng trong n−ớc và thị tr−ờng xuất khẩu bằng cách tăng c−ờng công tác nghiên cứu thị tr−ờng, cụ thể kết hợp và đa dạng hóa các hình thức quảng cá, khuyến mại, bên cạnh đó mở rộng hệ thống tiêu thụ sản phẩm tại các thị tr−ờng n−ớc ngoàị
Thứ hai: Tăng c−ờng đầu t− vào nghiên cứu, cải tiến mẫu mã sản phẩm, chủ động thực hiện chào hàng sang những thị tr−ờng mới thông qua những đại diện trực tiếp hay các đối t−ợng trung gian. Cơ cấu lại mặt hàng xuất nhập khẩu với tỷ trọng thích hợp, chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực có lợi nhuận caọ Đồng thời, giảm bớt việc nhập ngoại các trang thiết bị, vật t− và
nguyên liệu sản xuất mà trong n−ớc có thể đáp ứng nhằm giảm giá thành sản phẩm xuất khẩụ
Thứ ba: Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác marketing và tiếp cận các đối t−ợng khách hàng khác nhau thông qua các cuộc triển lãm ở n−ớc ngoài, thông