Thì bây giờ: Càn-Khôn đổi thành Ly-khảm tức là 2 Mạch Nhâm Đốc phải rời rã ở nơi 2 thƣớc kiều, (Nhị thƣớc kiều) do đó anh nhi mất lẽ trƣờng sanh.
Tu tức là nơi chỗ nầy:
Đạo là vận-trù tìm trƣờng sanh nơi đây vậy. Nếu tham thiền
nhập định nên nhớ để Chơn-ý vào chỗ thƣớc kiều hầu ráp lại 2 mạch Nhâm Đốc lại. Vì Nhâm Đốc cƣ thông; bá mạch tƣơng thông thì nhơn-thân vô bịnh! Đó là Trƣờng sanh; nếu 2 mạch Nhâm Đốc thông hiệp nhau rồi thì liền có Hào quang của Tiên-Thiên khí hiện sáng lòa vậy. Lúc nầy con ngƣời cảm thấy thân nhẹ-nhàng yên lặng khỏe khoắn, trí chẳng nhiểm một điểm trần nào hết.
Có câu rằng: Nhứt niệm bất sanh, toàn thể hiện, lục-căn tái động bị vân già.
Còn luyện trƣờng sanh Đơn-dƣợc chỉ là dụng 8 lƣợng Diên và 8 lƣợng Hồng để tại Thƣợng thức kiều do bởi Chơn-ý, đủ huyền-diệu làm cho Nhâm Đốc tƣơng thông Phải gìn Ngƣơn-Thần cho chính!!!...Nơi nầy phải trao khẩu khuyết.
Phải để Chơn-ý ở trên Thƣợng thƣớc kiều thì bổn chi bất-động, Ngủ uẩn giai không, phải cấm khẩu tồn-Thần định ý điều tức miên miên, mạc giao gián đoạn, dỉ hữu nhƣ-vô, đó là ngƣng thần tổ khiếu là để Chơn-Thần nơi TỔ-ĐẠO mà hấp thụ Tiên-Thiên khí vậy (Ngủ huẩn: sắc, thọ, tƣỡng, hành, thức).
61
Bởi vì: Hữu thử Tiên-Thiên tắc sanh. Vô thử Tiên-Thiên tắc tử. 4 TỨ THỜI HƢ-VÔ GIẢI NGHĨA TỊNH TỨ-THỜI TÍ-NGỌ MẸO-DẬU Tịnh là phép diệt mê khử vọng Đặng an-Thần bất-động Khí-căn Tí-Ngọ Mẹo-Dậu là lằn
Thƣờng thƣờng liên tiếp Thủy thăng trung bình
Hỏa giáng xuống dục tình Khí hải Nhờ Tham-Thoàn khắp rải tiêu tan Vọng-ái mới đặng lặng trang Đó là chiết Khảm phản đàng về Ly
Mấy lời khá nhớ làm y
Thất-Lục, đều lặng, Ngủ-chi điều hòa Đó là Tịnh-tọa Tiên-Gia ...
oOo
GIỜ TÝ = giờ Tý: Vong-Ngã là tịnh luyện giống nhƣ Tử thi vậy,
nghĩa là: Chết mà không chết: Sống mà không biết. Trong cảnh nầy Chơn-Nhơn xuất thẳng lên Nê-Huờn Cung mà hầu tiếp Thiên-Điểu đó cũng gọi là Đại-Định vậy.
Cần nhứt phải dùng một ghế dƣới chƣn phải có cái gì để dƣới bàn chơn đừng cho đụng đất; ra nơi nào cao Địa đêm thanh mà hít lấy Khí Hƣ-vô Thanh Khí; đó là để thâu điển hơn ở trong nhà.
62
Bởi trong nhà là ổ Âm Khí bao bọc, vì Âm Khí trƣớc độc, nó sẽ hại ta.
Âm-Dƣơng phản khắc sẽ bị tiêu-diệt đó.
GIỜ TÝ = là giờ Dƣơng-Khí phát sanh phải ngồi ngó về hƣớng Đông, nên cần ngồi thoàn mặt ngó Đông đặng thâu Thanh Khí mà dƣỡng Thần, tay phải ấn Tý, thân mình cho ngay thẳng cho các bộ phận đƣợc thông Khiếu đó.
Còn miệng cần nhứt ngậm lại nếu hở thì tan Khí vậy. Nhớ Bế Khẩu và bế Nhỉ mà đƣợc bổ Thận.
GIỜ NGỌ = Ngọ là đứng bóng tóm 24 Khí Chơn tinh-anh thuần túy của Võ-trụ mà ban bố làm cho tƣơi-nhuận Vạn loại khấp cả Càn-Khôn vậy.
Ngọ là giờ của Khí giao bôi lại nơi điểm Trung-tâm của bầu Trời thế-giới. Nguyên vốn giờ Ngọ ấy Thƣợng Đế gom 24 Khí hiệp lại làm một rồi bủa ra khắp cả Nhơn Gian chung tộc cho các Nhơn-loại cỏ cây đều thọ hƣởng.
Khí ấy là điển quang tuần-huờn chữ thƣờng gọi “Nhứt nhựt vận hành Châu Thiên vậy”.
GIỜ MẸO = cũng tịnh ngồi nhƣ Tý mà cũng phải nhƣ Tử Thi, Vạn-duyên đốn-tuyệt, cấm vọng, tƣởng, chẳng vậy nó sanh ra Ngũ- Tạng sẽ hƣ hỏng.
GIỜ DẬU = cũng y nhƣ giờ Mẹo vậy.
Trong 4 giờ trên đó giờ nào cũng Mộc-Dục là Không Không trống lỏng, không nhớ những chi vào tâm cả.
GIẢI NGHỈA MỘC DỤC
Trong tứ thời: Tý-Ngọ-Mẹo-Dậu mới vô hay là sau, thƣờng hay dùng luyện Mộc-Dục đó.
MỘC-DỤC là nghĩa làm sao?
Đó là Chơn-Định tắm rửa bụi trần chẳng nhiểm, để tâm trí Không Không đừng nhớ, đừng lo tƣởng chi cả. Cũng gọi là Chơn-Nhơn hô-hấp; nếu tịnh mà không Mộc-Dục còn động là Hậu-Thiên hô- hấp (Trƣợc Khí).
Phép Mộc-Dục là làm cho Vạn-duyên bất nhứt nhiểm chớ không có gì lạ đâu.
Khi Mộc-Dục phải dùng Song Khuê (Mâu) mà trấn Mồ kỹ cho vững nền (Thái Thanh Hồi-Quang).
Mồ Kỷ nhị Thổ là Khôn Âm là Thổ về hiệp với Cấn Dƣơng cũng
là Thổ mà nên Đạo vậy!...
Đó là Âm thổ hiệp với Dƣơng Thổ là Khí hiệp Thần mà nên Chơn- ý tức là lƣỡng thổ thành Đạo Khuê vậy!...
Muốn có Chơn-ý thì phải nhờ tứ tƣợng là Kỷ Thổ Dƣơng về với Mồ Thổ Âm mới tạo thành đặng Chơn-ý.
63
Tánh-Tình: Tinh-Thần qui ƣ Ý đó, còn nơi Trời là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa qui ƣ Thổ.
Nếu muốn nên Đạo thì phải Định-Thần Hiệp Khí qui về Chơn-ý mà dẫn nó đem vào Huyền-quang-Khiếu vậy.
(Tứ tƣợng phải xem bản-đồ Tứ Tổ Qui Gia mà nghiệm xét mới hiểu đặng).
TỨ TỔ QUI GIA Bản-đồ và diển nghĩa Bản-đồ và diển nghĩa
1. Tứ Gia tức là Kim Mộc Thủy Hỏa hiệp lại sanh ra Chơn Thổ ở tại Giửa (trọn Ngủ-Hành).
2. Còn ở tại Ngƣời là Tâm, Can, Phế, Thận, hiệp lại Tỳ là đủ (Ngũ- Tạng) tức thị là Hồn-Phách Tinh-Thần hiệp lại mới sanh ra Chơn-ý ở trong vậy.
Trƣớc hết là Vô Cực sanh Thái-Cực một vòng tròn tức là Càn- Khôn. Lập ra Thế Giái là một ngan đầu (Nhứt Nguơn) phân ra Lƣỡng Nghi, một sỗ xuống chia Tứ tƣợng chia có Đông Tây, Nam Bắc đó là phƣơng hƣớng.
Chữ Thập nầy rất là mầu nhiệm, ẩn cái nghĩa lý sâu xa gom đủ Ngủ-Hành và Ngũ-Tạng, là ý nói về: Thiên Nhơn đồng nhứt Khí thì Trời hiệp Ngủ-Hành lập thành Thế giái, Ngƣời biết hiệp Ngũ-Tạng thì trở nên Tiên Phật.
5
TỌA THOÀN
Khi Tọa-Thoàn ngồi cho ngay lƣng.
Mặt phải bình. Đôi mắt hí hí không mở hoát, không nhắm lại. Cặp mắt nhắm hở nhƣ hột lúa nằm ngang. Nếu mỡ thì thuộc Dƣơng,
64
nhắm bít lại thì thuộc Âm. Hễ thuộc Âm tức hại cho Phế và hại cho Mắt.
Khi điều hòa đôi mắt rồi thì Nhản chiếu nơi Tâm nhƣng đừng đƣa trồng mắt liếc xuống ngực, chỉ lấy ý tƣởng đem về Tâm mà lúc nào cũng bình diện.
Đôi Nhản quang tƣởng xuống nơi Tâm (trong Khẩu Khuyết gọi là Hồi-Quang phản chiếu). Còn Ý bất phóng ngoại và phải điều hòa Nội-Tức.
Nội-Tức là thở ở trong, không thông ra ngoài, nhƣng chƣa thở đƣợc theo nhƣ loài Thủy tộc, phải nghe hơi thở cho điều hòa, nhƣng phải phân ba bực.
Hơi hít vào cho tới Rún thì phân nhƣ vầy: (đó là lấy từ mực cho điều hòa hơi thở).
Khi hít vô tới Mũi gọi là Nam.
Khi đem hơi thở vô ngay Trung-tâm là Mô. Hơi thở vận xuống chí Rún gọi là Cao. Từ Rún nghỉ một chút gọi là Đài.
Rồi dẫn hơi thở lên ngay Trung-tâm gọi là Tiên. Đem hơi thở ra tới lổ Mủi gọi là Ông
Làm nhƣ vậy cho điều hòa hơi thở, nhƣng lấy ý tƣởng mà thôi, đừng đọc danh hiệu 6 chữ đó. Cứ điều hòa nhƣ thế luôn luôn. Tâm
cứ thủ vậy hoài đừng mong sự gì và cũng đừng phóng ra, ấy là phép
Tịnh sơ thoàn, tập lần lƣợc cho đƣợc rồi sẽ đi đến lớp khác, là lớp Đại-Định Trúc-Cơ.
Đây là dạy theo Tân Pháp chơn truyền của Cao Đai Thƣợng Đế,
chớ không dùng cựu pháp nữa.
Luyện Pháp Sơ thoàn nhập định, phải hiểu rõ các danh từ nếu làm sái thì có hại nhƣ:
1. Cứ đƣa hơi ra mau và mạnh thì làm cho lổ Mủi phải bịnh. 2. Thấy màu sắc hiện trƣớc mắt ấy là Hỏa Vọng Nhản quang,
là vì đôi mắt khi lim diêm, khi nhắm lại thì trƣợc Khí xông lên thành không đƣợc đó.
3. Phép ngồi Tịnh-tọa chẳng cần ngồi kiết dà hay bán dà cứ dùng ghế ngồi để 2 chơn xuống cho máu huyết thông lƣu thì sau khỏi bại, bằng không thì sau sẽ đau bịnh tê.
4. Nhớ khi Phãn chiếu Hồi-Quang, đừng đem đôi mắt xuống vì hại về sau đôi mắt. Lấy ý tƣởng chiếu xuống Tâm, chớ không đƣa tròng mắt liếc xuống ngực. (Ý thủ tại Huỳnh- Đình).
6