TAM-HUÊ
“Tam-Huê là Tinh-Khí-Thần”.
Ban đêm Tinh-Khí-Thần trú nơi trái cật.
Ban ngày thì ở ba nơi khác nhau. Ba chỗ ấy là: Tinh ở nơi Lổ tai,
Khí ở nơi lổ miệng, Thần tại con mắt: miệng nói tai nghe, con mắt thấy điều nầy kêu điều kia, mà làm cho lần lần hao-mòn Tinh-Khí- Thần.
Kẻ tu hành luyện Đạo phải lấy Chơn-ý mà thâu Tinh-Khí-Thần đem vào nơi Kim đanh (là trong óc). Đó là làm cho Tam-Huê Tụ Đảnh vậy.
Dùng NGỦ VỊ cho phù hạp với NGỦ CHẤT
Ngủ-Chất là: Cay, Mặn, Đắng, Ngọt, Chua.
Mà phải đồng chất nhau.
Ngủ-Chất y Ngủ-Hành vì nó dƣỡng Ngũ-Tạng cho nên nếu dùng tạp-chất thì thọ bịnh.
Nếu phế thanh mà Tâm suy thì cũng chẳng đặng: Ngũ-Tạng phải đồng cùng nhau mới có an Khí khởi hành.
Chất cay là Kim sanh ra khí khô ráo mở đƣờng nhuận tả thăng xuống khiếu phỗi.
Chất chua là Mộc sanh ra khí ấm-áp có thể thâu liểm rút lại và sáp lại cho Gan.
Mặn là Thủy hóa khí sanh hàng làm cho mềm, bền trong chơn
Thận.
Đắng là Hỏa sanh ra khí nhiệt làm cho ráo Tim bền lại đƣợc.
Ngọt là Thỗ Sanh-Khí ra ẩm thấp mở mang con đƣờng thông thả theo lá lách mà đi vô Tỳ.
NGỦ VỊ BỔ NGỦ TẠNG Màu Xanh là Đậu xanh ăn Bổ Gan
“ Trắng “ “ trắng “ “ Phế
Màu Đen là Đậu Đen ăn Bổ Thận
“ Đỏ “ “ đỏ “ “ Tâm
“ Vàng “ “ vàng “ “ Tỳ
Song phải biết Nhiệt Hàng
50
Ít nói Bổ Phế. Ít ăn Bổ Tỳ.
Dứt lo tƣởng Bổ Tâm.
Trừ đƣợc hờn giận nảo phiền Bổ Can. Lìa sắc dục Bổ Thận.
Chỗ Trƣờng sanh là tại Chơn-Thần tịnh chơn.
7
PHƢƠNG-PHÁP BẢO HỘ NỘI TÂM VỆ SANH VỀ TU LUYỆN LUYỆN
Mấy điều yếu lý
I. Khi ăn cho đúng giờ chớ nên ăn nhiều mà Tỳ-tƣớng phình lên.
II. Ăn rồi phải đi đứng, lúc đi cho thong thả khoan thai ƣớc độ 300 bƣớc rồi sẽ nằm hay là ngồi.
III. Khi đi đại tiện, nơi đại biền và tiểu biền chớ nên dục tốc, cũng chẳng nên rặn mà phải bị hao Khí nghe! ...
IV. Nếu có chi lậu (là địch) chớ nên nín mà trƣợc khí trở lên làm hại cho Nê-Huờn cung nghe!...
V. Chớ khá ngồi lâu, nằm lâu, bƣớc ra di phải cho thật chậm rải, chớ nên hối hả xạo sự nội chỉ (là đại trƣờng chuyển động). Đi phải cho thẳng lƣng, cẳng cho đều đồng tiếp theo y nhƣ Hành Thoàn vậy.
VI. Còn sự ăn nói: Tiếng phải cho Diệu diệu, Sự nói ấy là cách (Nuôi Chơn-Khí vậy). Và cũng chẳng nên lóng nghe, những các thứ tiếng ở ngoài vội vang.
VII. Không nên trứ Ý vào đâu cả! Cũng đừng ngó sắc gì hết cả! Nếu ngó sắc thì phải động Tâm mà sanh ra Vọng-Tình. VIII. Nếu ngó rõ thì thuộc về Thức-quang mới sanh ra Vọng bởi còn có phân biệt bỉ thử.
Tánh-Quang ngó qua rồi hiểu liền ít hay phân tể.
Sự Sanh Vọng bởi do Tỳ-tƣớng không teo làm cho Sanh-Khí phát động mà khó ngồi an Thoàn Tọa.
1. Khá giữ-gìn nơi Nhản-Quang là đôi mắt cũng kêu là Sông-Mâu-Quang.
2. Còn sự thở hơi cho riêu riêu chớ cấp tốc cũng đừng thở theo hơi ruột vì nếu thở hơi ruột thì Chơn-Khí trở ra hết. 3. Tu luyện phải giử Tam-Bửu cho đầy đủ sung túc tƣơi tắng
đừng mộng tƣởng mà sanh ra Vọng-Tình Vọng-Ý thì tự- nhiên khỏi bịnh.
51
II
Luyện Đạo