CUỘC TẤN HÓA CỦA THẦN-HỒN

Một phần của tài liệu dao-kinh (Trang 39 - 40)

TỨC LÀ NGUƠN THẦN TRONG MỘT KIẾP Ở CÕI TRẦN THUYÊN BIẾN Ở CÕI TRẦN THUYÊN BIẾN

Trong một kiếp luân-hồi của Ngƣơn-Thần (Thần-hồn hay là Hạ- Trí) có thể làm đƣợc một việc rất lớn lao vĩ-đại, đặng hay thất, tùy theo căn-quả và công-phu kể dƣới đây:

1. Có thể nhờ thâu Tánh-Quang Võ-trụ về trong Huyền-quang- Khiếu: (1) Nếu biết Đinh-tịnh Tham-Thoàn cố sức gắng công nhẩn nại mới mong toàn-bão mới đắc cảnh đặng! ...

Khi có đƣợc Tánh-Quang về làm chủ trong thân mới “diệt trừ dục- vọng”, vùng vẩy vƣợt khỏi mảnh mù ám kia của Thức-thần (là Tạp- trƣợc chất âm khí kêu là Karma) mà hiệp lại với ANH-HỒN (là Chơn-linh hay là Thƣợng-Trí)!!!

Sự diệt nầy là nhờ Tánh-Quang đã qui nhứt rồi mới giải thoát đƣợc Giả-Quang (là Táo-Tánh Dục-vọng).

II. Trong khi lên khi xuống hiệp với ANH-HỒN (chơn-linh) có thể không hiệp nổi; bởi chƣa dứt tuyệt Thức-thần; vì tại mê mộng, huyền ảo; cũng bởi tại bị Tạp trƣợc Âm nó làm mê mẩn Hôn-Trầm, cũng là bị Thức-thần nó đƣơng quyền làm chủ nhƣ vậy đó, là vì chƣa có đặng Định-Tịnh Tinh-Thần Thống Nhứt; vậy phải Hồi- Quang phản chiếu, đó là cách thâu Tánh-Quang về hầu mƣợn lấy ánh-linh của Tánh-Quang kia, đặng trừ diệt Thức-thần cho tuyệt gốc căn trần trƣợc thì đâu còn gì là Mê.

_________________

(1) Xem trƣơng 37

Đó là cảnh tình của phần đông chƣa Ngộ nên mới ra cớ đó. (Ngộ nghĩa là gặp Chơn-Sƣ truyền dạy).

Cho nên nhà Đạo gọi vậy là “chƣa có tu luyện” hay là “Vị Đắc chơn truyền” cùng một nghĩa vậy.

Nếu học đạo mà Đắc-Ngộ chơn truyền rồi, thì Nguơn-Thần sẽ vƣợt lên khoảng từng mây nhƣ chơi”...

III. Bị Hôn-trầm nhẩn nhừ với Thức-thần mà ra mờ ám, do chỗ mờ ám đó nên đành chịu hãm mình với nó mà lại đánh dứt dây liên-lạc với Linh-căn chơn-chƣởng vậy!

Khi con ngƣời đã sa đọa hảm vào cảnh Dục trƣợc mờ ám ấy rồi; thì lại bị chia ra ThểDụng làm ra 2 hình thức là:

Bổn-thể: Hình ngƣời Sự Dụng: Lòng thú

Nhƣ vậy thì kiếp sống của họ rất vô-vị, vô-năng vô-giác, đã chẳng giúp ích cho cơ-tạo tuần-huờn tấn-hóa; mà họ còn đem sự họa hại cho nhơn-loại và sự thối bộ của cơ-tạo lại đành bích màng, dứt mầm sự vạn-năng đi.

Ôi cứ nhƣ vậy thì biết bao giờ mà tấn-thủ tới cực điểm tấn-hiệp cùng Chơn-linh đƣợc!!!

YẾU LUẬN

Ngày nào Ngƣơn-Thần (Thần-hồn) đƣợc nhờ lấy chỗ Tham- Thoàn Định-Tịnh, thâu Tánh-Quang về đƣợc thì mới có thể tấn

40

tới Chơn Giải Thoát đƣợc.

Nếu mà chúng-sanh đoạn dục-vọng của Tâm-Viên Ý-Mã rồi mới vọt lên tột cao siêu hầu tiếp xúc với điển “Linh Thiên chi Điển” đƣợc trọn rồi, thì khỏi bị lôi cuốn trong vòng năng-lực của Thức- thần xô đẩy nữa.

Vậy mới có thể gồm đủ chỗ Tiên-Giác-Nhi-Hậu-Động.

1. Là lối theo Phật-Đà nói ta Tự-Giác Giác-Tha; lối nầy tri thức hoàn-toàn sáng suốt vậy. Tánh tình cao thƣợng. Nếu con ngƣời đa hƣởng nhờ Chơn Tánh-Quang tức là Chơn- Linh-Căn đã sẵn có đôi phần mới trọn đặng sự tự-trị, tự-do, tự-cƣờng mà chế phục các sự Tà kiến thì ít có thất bại và buồn bã lúng túng trong xác-phàm hồi chƣa có tu vậy. 2. Nhƣng phải biết, trong lối Định-Tịnh Vong-Ngã nhƣ Tử-

Thi vậy; ta đã hƣởng ứng vào Bổn Thân ta rồi, lối nầy là lối ngủ Hy-Di một giấc, thì lại có cảnh lạ cho ta biết sự Ấn chứng.

A) Nhƣ là Ngũ-Tạng động nhƣ bánh xe lăng.

B) Nơi hạ thận phát-gian thì Qui-Đầu diêu động. (Khí về phải luyện lấy Đơn-dƣợc).

Cứ nhƣ vậy là đã hƣởng ứng Chơn-Khí về đặng rồi, đó là đắc cảnh ấn chứng vậy. Do chỗ cảnh đó mà Tiên-Gia Phật-Đạo kêu rằng Càn-Khôn Giao-Cấu hoặc Tịnh hoặc Động thì có huyền-diệu chí linh vậy.

Chừng đặng Hồi-Quang Phục-Vị rồi thì coi lại cảnh đau khổ của cảnh giả-tạp nơi dục-vọng trong kiếp phù ba nầy còn gì mà hại ta trụy-lạc nữa.

Một phần của tài liệu dao-kinh (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)