Tất-cảnh không là Đắc-Đạo vậy, mà đắc Đạo là vô Đắc vô vô đắc hựu vô không không không; vô vô không mới là thiệt Tất-cảnh-không nghĩa là không

Một phần của tài liệu dao-kinh (Trang 43)

không không không; vô vô không mới là thiệt Tất-cảnh-không nghĩa là không còn Tam-Tâm và tứ-tƣớng gì cả. Nếu Tam-Tâm tứ-tƣớng bặt đứt thì còn đâu vọng-niệm đó là Thoàn; Thâu đặn Bổn-Tánh thiên-nhiên chi sơ sanh đó, Phật gọi rằng “Viên Minh phổ chiếu bổn huờn sơ”.

2. Tam diệu Tam Bồ Đề là: Chơn-hƣởng-tử Linh-căn của Tinh-Khí-Thần; có ra ánh-linh nầy chiếu diệu huy hoàng mà phát hào quang cũng nhờ Thoàn Định ánh-linh nầy chiếu diệu huy hoàng mà phát hào quang cũng nhờ Thoàn Định đó!...

3. Khảm-Ly giao-xứ ấy là chỗ chơn Tinh, Chơn-Khí, Chơn-Thần ngƣng tựu về cả ba, mới biến hóa ra chơn chƣởng tử hay là Phật gọi Bồ Đề; mà cũng kêu là cả ba, mới biến hóa ra chơn chƣởng tử hay là Phật gọi Bồ Đề; mà cũng kêu là chỗ Khí-căn-huyệt của Tiên-Gia vậy; Tánh mạng con ngƣời gom vào nơi đó cả.

oOo V THIÊN-ĐÀNG VÀ ĐỊA NGỤC TỊNH LÀ THANH ĐỘNG LÀ TRƢỢC TỪ THIỆN THĂNG THƢỢNG CẢNH HUNG ÁC SA ĐỊA NGỤC

Thiên-đàng, Địa-ngục, phân minh đôi nẻo; trƣợc thanh động tịnh.

Thƣợng-Hạ Âm-Dƣơng hữu vô tánh mạng thiên ác; nặng nhẹ đôi-

đƣờng, hƣ-thiệt tồn-vong.

Nghịch-hành trở-vận thì đặng lên Thiên-Đàng.

Thuận-hành chuyển biến thì phải đọa Địa-ngục.

Thần là: (Âm); Tịnh là: (Dƣơng);

Dƣơng: (thì do Nguyên-Khí tịnh mà thƣợng thăng);

Âm: (thì do Nguyên-Khí tịnh mà giáng-hạ); Đó là: Nghịch-hành PHẢN BỔN về nguyên. Còn Dƣơng: (Ngộ động Nguyên-Khí mà giáng-hạ); Đó là: Thuận-hành NGUYÊN-BỔN hóa điêu tàn,

1. Thiên-Đàng là cảnh thƣợng huyền chi-khí; khinh thanh thƣợng phù một mải bợn nhơ khó qua đặng!

2. Địa-ngục là cảnh trọng trƣợc hạ ngƣng, một mãi thanh thƣợng nhẹ chẳng vào đặng.

Đó là: Càn-Khôn Thiên-đàng Địa-ngục phân minh

Một phần của tài liệu dao-kinh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)