Cánh diều tuổi thơ

Một phần của tài liệu Giải bài tập TV 4 tập 1 (Trang 78 - 85)

- Mở bài gián tiếp bằng lời của Bác Lê:

Cánh diều tuổi thơ

1. Các chi tiết miêu tả cánh diều: - Cánh diều mềm mại nh cánh bớm.

- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… nh gọi thấp xuống những vì sao sớm. 2. Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ớc mơ đẹp:

- Những niềm vui lớn: hò hét nhau thả diều thi, vui sớng đến phát dại nhìn lên trời.

- Những ớc mơ đẹp: Ngửa mặt nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, trong tâm hồn các bạn nhỏ cứ cháy mãi, cháy mãi những khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn nhỏ đã chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời…

3. Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn làm nổi bật lên những cánh diều khơi gợi những mơ ớc đẹp cho tuổi thơ.

Chính tả

1. Nghe - viết Cánh diều tuổi thơ (từ đầu đến …những vì sao sớm.). Chú ý những từ ngữ dễ viết sai: nâng

lên, mềm mại, phát dại, trầm bổng, sao sớm.

2. a) chong chóng, chó bông, que chuyền, trống ếch, trống cơm… ; chọi dế, chọi gà, chọi cá, chơi

chuyền, trốn tìm, cắm trại, đánh trận giả…

b) tàu hoả, tàu thuỷ, ngựa gỗ… ; thả diều, nhảy ngựa, nhảy dây, dung dăng dung dẻ, diễn kịch… 3. Miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi:

- Đồ chơi:

Đây là loại búp bê biết hát. Nó có mái tóc dài vàng óng nh cớc, khuôn mặt rất xinh với đôi môi đỏ và cặp mắt xanh biếc mở to dới hàng mi cong vút. Nó mặc một chiếc váy màu trắng. Mỗi khi có ai vỗ nhẹ vào lng nó, lập tức bài hát "Happy birthday" lại vang lên rộn ràng.

- Trò chơi: Đá cầu là trò chơi chủ yếu dành cho các bạn trai. Để chơi đợc trò chơi này chỉ cần có một quả cầu và từ hai ngời trở lên. Quả cầu đợc làm từ những đồng xu và những chiếc lông gà; cũng có khi nó đ- ợc làm từ những vòng tròn bằng nhựa và những sợi dây ni lông. Ngời chơi đã cầu sẽ đứng đối diện nhau nếu chỉ có hai; họ sẽ đứng thành vòng tròn nếu chơi đông ngời. Quả cầu đợc tâng, truyền từ ngời này sang ngời kia bằng đầu, mũi bàn chân và đầu gối.

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi

1. Đồ chơi trong từng trò chơi: (1) Thả diều: diều

(2) Múa s tử - rớc đèn: đầu s tử, trống cơm, đèn ông sao

(3) Nhảy dây, cho búp bê ăn, xếp hình, thổi cơm: dây, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, bộ đồ chơi nấu bếp…

(4) Trò chơi điện tử, xếp hình: màn hình, bộ đồ chơi điện tử, bộ đồ chơi xếp hình. (5) Kéo co: dây thừng.

(6) Bịt mắt bắt dê: khăn bịt mắt.

2. Tự tìm những từ ngữ chỉ trò chơi và đồ chơi khác mà em từng chơi hoặc em biết. Ví dụ: đá bóng, bắn súng nớc, đánh cờ, chơi bi, đánh đáo…

3. a) Có những trò chơi bạn trai thích (đá bóng, bắn súng nớc, thả diều,…), có những trò chơi bạn gái thích (búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, đánh chuyền,…) và có những trò chơi cả bạn trai, ban gái đều thích (rớc đèn, xếp hình, kéo co, bịt mắt bắt dê,…).

b) Các trò chơi lành mạnh, nếu chơi đúng cách thì sẽ có ích cho sức khoẻ, rèn trí thông minh, sự nhanh nhẹn, tạo niềm vui, tình đoàn kết, các đức tính nh gan dạ, dũng cảm,…

c) Một số trò chơi và đồ chơi có hại: bắn súng nớc có thể làm ớt ngời khác, mất vệ sinh; leo trèo có thể bị ngã, nguy hiểm; bắn súng cao su giết hại chim, phá hoại môi trờng, gây nguy hiểm…

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

1. Kể một câu chuyện em đã đợc đọc hay đợc nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.

Võ sĩ Bọ Ngựa

Một ngày thu, mẹ Bọ Ngựa đa con tới một bụi hoa hồng còn sót nhiều lá tơi nhất và bảo:

- Con hãy ở lại trong cành cây này. Đói thì đã có lá tơi để ăn. Khát thì con uống sơng đọng ban đêm. Mẹ phải sang bên kia sông kiếm ít lơng thực về ăn trong những ngày rét mớt sắp đến. Con còn bé, chớ có lân la đi khỏi chỗ này.

- Bọ Ngựa hứa vâng lời mẹ. Nhng mẹ vừa đi khỏi đợc một lúc, nó ddã mỉm cời và nghĩ rằng: - Ta đã lớn bằng ngần này mà mẹ vẫn coi thờng ta nh trẻ con. Thực là buồn cuời.

Sáng hôm sau, Bọ Ngựa bỏ đi chơi thật. Nó leo xuống gốc cây, rún cẳng nhẩy một nhẩy ra khỏi bụi hồng, đi từng bớc chững chạc trên bãi cỏ. Mỗi khi nhấc chân lên, nó lại giơ hai cẳng đằng trớc, làm điệu múa mênh, gạt đỡ, ra lối ta đây con nhà võ nghệ. Cái mặt thì vênh vác, đa sang bên nọ, đa sang bên kia, để xem có ai xung quanh nhìn thấy mình đơng đi bằng một dáng oai hùng nhất thiên hạ không.

Đang trịnh trọng đi, bỗng Bọ Ngựa sững lại. Có cái gì đang động đậy trong bụi cỏ trớc mặt. Hai cái râu đen thò ra. Thì ra là một chú Châu Chấu Ma đơng lừ lừ gặm cỏ.

Mạnh dạn, Bọ Ngựa lên tiếng trớc: - Có phải anh định đọ gơm với ta chăng? Châu Chấu Ma hỏi lại:

- Bác định làm gì tôi thế? Bọ Ngựa hầm hầm: - Làm gì hử?

Nói rồi bổ liền cho Châu Chấu Ma mấy chiếc. Châu chấu Ma kêu làng nớc rầm rĩ lên. Bọ Ngựa khoái chí, không ngờ mình vừa tấn công mà đã thắng lợi nhiều nh thế nên càng đánh hăng. Châu Chấu Ma chỉ chúi xuống mà chịu đòn. Nó kêu:

- ối, tôi lạy bác! Tôi lạy bác!

Bọ Ngựa buông Châu Chấu Ma, rồi hống hách bảo: - Ngơi có biết ta là ai không?

Châu Chấu Ma run rẩy: - Bẩm, bác là Bọ Ngựa. Bọ Ngựa khoái chí:

- Từ hôm nay, ngơi là đồ đệ của ta. Giờ, ta không muốn ai gọi ta là Bọ Ngựa nữa. Phải gọi ta là võ sĩ Đại Mã! Nghe rõ cha?

Hôm sau, Bọ ngựa oai vệ tới nhà Châu Chấu Ma, thét oang oang:

- Bớ Châu Chấu Ma! Ta muốn mọi ngòi trong miền này đều phải gọi ta là Đại Mã. Lệnh cho ngơi phải mau chóng đến nhà Bọ Muỗm, bảo với mụ ấy rằng: từ giờ gặp ta thì phải cúi đầu chào và kêu ta là Đại Mã.

Châu Chấu Ma vội đến nhà Bọ Muỗm. Còn Bọ Ngựa thì vào nhà Gián ống.

Gián ống là loài động vật nhát nhất trần gian. Suốt ngày nó đứng ngẩn ngơ trớc cửa, hơi có tiếng động là cuống cuồng chạy vào trong ống tổ. Sắc ngời Gián màu đỏ thẫm, bóng loáng, nom trang nhã, sạch sẽ lắm nhng đến gần mới biết thân thể nó hôi hám đến kinh.

Bọ Ngựa đã đến trớc cửa nhà Gián ống, thét lớn: - Bớ Gián!

Từ trong cùng hang, vẳng ra tiếng lí nhí: - Ai hỏi gì đấy?

- Ta là Bọ Ngựa, tức Đại Mã đây.

Bấy giờ hai chiếc râu lung lay của Gián mới ló ra. Anh chàng nhát nh cáy nhng vốn hay nịnh, vồn vã: - Tha cái biệt hiệu của bác đặt thật là hay. Chắc võ nghệ của bác đã tiến nhiều lắm.

Hứng chí, Bọ Ngựa múa hai gơm lên và nhảy linh tinh một hồi cho Gián xem. Bọ Ngựa vừa múa xong thì Châu Chấu Ma ở đâu lù lù chạy đến, điệu bộ vô cùng thảm hại. Hắn lăn quay dới chân Bọ Ngựa, kêu giời kêu đất khiến Gián tởng có biến động gì ghê gớm, vội chui tọt vào ống. Châu Chấu Ma kể: hắn đến nhà Bọ Muỗm, truyền lời của võ sĩ Đại Mã thì bị Bọ Muỗm tức giận cắn cụt râu, đánh gãy một càng.

Bọ Ngựa nghe vậy tức khí, co cẳng nhảy nh bay đến nhà Bọ Muỗm, lớn tiếng quát mắng: - Bớ Bọ Muỗm! Ai cho mụ đánh đồ đệ của ta?

Bọ Muỗm đang lúi húi trong vệ cỏ nghe thấy, nhảy xô ra: - Nhóc kia, ta quen với mẹ ngơi mà nguơi dám láo với ta thế ?

Nói rồi, Bọ Muỗm xông vào đánh Bọ Ngựa. Bọ Muỗm khỏe mạnh, có đôi càng rất sắc, đôi tảng răng rất lớn nên chỉ một lát, Bọ Ngữa đã ngã chổng vó. Bọ Muỗm thấy vậy thơng hại, ngừng tay. Bọ Ngựa thừa dịp lồm cồm bò dậy, lui lủi chạy.

Một ngày kia, nghe tiếng đồn Dế Mèn vừa đi du lịch tứ xứ trở về. Danh tiếng nổi nh cồn của Dế Mèn khiến cu cậu sốt cả ruột. Cu cậu liền rủ Châu Chấu Ma và Gián ống đi du lịch nhng cả hai đều từ chối, viện cớ không đủ sức theo hầu. Thế là Bọ Ngựa quyết định lên đờng một mình. Nó dơng dơng tự đắc chẳng tởng chi đến lời mẹ dặn.

Bọ Ngựa đơng đi bỗng nghe thấy một tiếng động mạnh trớc mặt. Cu cậu ngẩng lên, thấy một con quái vật trông gồ gồ nh viên đá, sắc mình đen xì và bóng loáng chỉ trừ hai cái vạch trắng ở hai bên mắt. Đó là một con Cồ Cộ hay đậu trên những thân cây dừa, cây cau và kêu cồ cộ.

Cồ Cộ hỏi:

- Bọ Ngựa kia, mi đến đây làm chi? - Tên ta là võ sĩ Đại Mã. Ta đi du lịch.

-Tên mi là Đại Mã ? Mi là Bọ Ngựa chứ! Thế mi đi du lịch đợc bao lâu rồi? Thấy Cồ Cộ căn vặn nh thế, Bọ Ngựa liền thách thức:

- Làm sao ngơi lại đợc căn vặn ta? Định đấu gơm với ta chăng. Cồ Cộ cời ha hả:

- Ta thơng không nỡ đánh mi nhng ta sẽ làm cho mi mở mắt ra.

Nói rồi, Cồ Cộ quắp ngang lng Bọ Ngựa, giơng cánh, bay tít lên ngọn cây dừa gần đó. Bọ Ngựa hoảng hồn, rúm cả chân, rúm cả càng, nhắm tịt mắt lại. Bốn xung quanh gió thổi vo vo. Cồ Cộ đã ở trên ngọn cây dừa. Nó bảo Bọ Ngựa:

- Muốn sống, muốn tốt, phải quay về ngay với mẹ.

Bọ Ngựa vừa buông xuống đất, chạy biến ngay về cành hồng cũ, nằm chờ mẹ, không dám lơn vơn đi đâu nữa.

Mơi hôm sau, mẹ nó về. Bọ Ngựa kể cho mẹ nghe chiến công đánh thắng Châu Chấu Ma và Gián ống khi mẹ vắng nhà. Mẹ nó mỉm cời bảo:

- Tởng con thắng đợc ai chứ Châu Chấu Ma và Gián ống thì có gì vẻ vang. Bọ Ngựa nghe vậy tiu nghỉu.

Mẹ nó nói tiếp:

- Con còn cha kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Hai bác Bọ Muỗm và Cồ Cộ nể mẹ, thơng con nên chỉ dạy dỗ để con mở mắt ra thôi. Ngày mai, mẹ sẽ dẫn con đến nhà hai bác để xin lỗi.

Nghe mẹ nói, Bọ Ngựa đứng ngẩn mặt. Rồi hai hàng nớc mắt rng rng. Chú Bọ Ngựa bé con mà hợm mình đã biết hối lỗi.

Tập đọc

Tuổi ngựa

1. Bạn nhỏ tuổi ngựa. Mẹ bảo tuổi ấy là tuổi thích đi, không chịu yên một chỗ.

2. Theo ngọn gió, “ngựa con” rong chơi qua miền trung du xanh, qua những vùng đất đỏ, những vùng núi cao… “Ngựa con” đi khắp trăm miền.

3. Trên những cánh đồng hoa có bao điều hấp dẫn: màu hoa mơ trắng loá, hơng thơm hoa huệ ngạt ngào, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.

4. ở khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ rằng dù tuổi con là tuổi ngựa, hay đi, nhng dù cách trở thế nào con cũng tìm về với mẹ, nhớ đờng về với mẹ.

5. Có thể vẽ hình ảnh con đang trong vòng tay yêu thơng của mẹ và nghĩ tới những chặng đờng, những miền đất khác nhau với bao điều thú vị. Có thể vẽ hình ảnh con ngựa trên cánh đồng đầy hoa. Có thể vẽ hình ảnh ngời con đang nhớ về mẹ…

Tập làm văn

Luyện tập miêu tả đồ vật

1. Đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú T.

a) Câu đầu tiên (Trong làng tôi… xe đạp của chú.) là mở bài. Từ “ở xóm vờn…” cho đến “- Nó đá đó.”

là phần thân bài. Câu còn lại là kết bài.

b) ở phần thân bài, chiếc xe đạp đợc miêu tả theo trình tự từ bao quát (đẹp nhất, không chiếc nào sánh

bằng) đến bộ phận (màu sơn, vành xe, âm thanh khi ngừng đạp, trang trí ở đầu xe,…).

c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt và bằng tai.

d) Lời kể xen lẫn lời miêu tả: Ngay giữa tay cầm, chú gắn hai con bớm bằng thiếc với hai cánh vàng

lấm tấm đỏ.(…) Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dới yên, lau, phủi sạch sẽ rồi mới vào nhà, vào tiệm. (…) Chú đa tay bóp cái chuông kính coong…

Lời kể kết hợp với lời miêu tả nói lên sự yêu quý, lòng hãnh diện của chú T đối với chiếc xe đạp. 2. Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: chiếc áo đồng phục.

* Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc hôm nay: Đó là chiếc áo đồng phục đã cũ. * Thân bài:

- Tả bao quát chiếc áo: kiểu dáng, màu sắc, chất liệu vải... + Chiếc áo sơ mi dáng suông vừa vặn.

+ áo màu trắng tinh.

+ Chất vải cốt tông mát mẻ, không pha nilông.

- Tả từng bộ phận nổi bật: cổ áo, thân áo, tay áo, nẹp áo, khuy áo... + Chiếc cổ lá sen tròn, tay bồng.

+ Trớc ngực áo bên trái, có in phù hiệu trờng em nổi bật lên màu đỏ.

+ Nẹp áo có hàng bèo nhỏ, phía trên nẹp là đính những chiếc khuy trắng bóng nh những viên ngọc trai.

* Kết bài: Tình cảm của em với chiếc áo.

- Em rất tự hào mỗi khi đợc may trên mình chiếc áo đồng phục của trờng em.

Luyện từ và câu

Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

I. Nhận xét

1. Từ ngữ xng hô: “Mẹ ơi - con” thể hiện thái độ lễ phép của ngời con. 2. Đặt câu hỏi:

a) Với cô giáo (thầy giáo), khi hỏi nên tha gửi đầy đủ, dùng từ ngữ xng hô thích hợp, ví dụ: Th a cô , cô có thích mặc áo dài không ạ?, hoặc: Th a thầy , thầy có thích bóng đá không ạ?.

b) Đối với bạn bè, có thể thoải mái hơn nhng vẫn phải giữ thái độ lịch sự, ví dụ: Lúc rảnh rỗi, bạn thích

làm gì?, Bạn rất thích nghe nhạc phải không?.

3. Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung có thể làm phiền ngời khác, những câu hỏi mà vì lí do nào đó ngời ta không muốn trả lời, không thể trả lời, những câu hỏi động chạm đến lòng tự ái của ng ời nghe,…

II. Luyện tập

1. Quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật qua cách hỏi đáp:

a) Quan hệ giữa hai ngời hỏi - đáp là quan hệ thầy - trò. Thầy Rơ-nê là ngời nhân hậu, rất yêu mến học trò. Đặc điểm tính cách này thể hiện ở cách hỏi của thầy đối với Lu-i Pa-xtơ: ân cần, trìu mến. Lu-i là một đứa trẻ ngoan, kính trọng thầy giáo, biết lễ phép. Đặc điểm này thể hiện trong cách trả lời thầy Rơ-nê: Th a thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ. - Th a thầy , con muốn đi học ạ.

b) Quan hệ giữa hai ngời hỏi - đáp là quan hệ thù địch giữa một bên là kẻ xâm lợc với một bên là cậu bé yêu nớc bị bắt. Qua cách hỏi, ta thấy tên sĩ quan là kẻ độc ác, thô thiển: hắn gọi cậu bé là “thằng nhóc”, “mày” và hỏi với giọng hách dịch, lấc láo. Cậu bé I-u-ra là ngời gan dạ, thông minh: cậu trả lời trống không, vừa cứng cỏi vừa lộ rõ vẻ khinh bỉ.

2. Trong đoạn văn có tất cả 4 câu hỏi: 3 câu các bạn nhỏ hỏi nhau về cụ già, 1 câu các bạn hỏi cụ già. Câu hỏi các bạn hỏi cụ già (Tha cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?) là thích hợp, thể hiện đợc thái độ lễ phép, lịch sự, tế nhị. Các câu hỏi khác không thích hợp để hỏi cụ già, vì không thể hiện đợc thái độ lễ phép và có nội dung không đợc tế nhị (có thể bị xem là tò mò, thiếu nhã nhặn).

Tập làm văn

Quan sát đồ vật

I. Nhận xét

1. Quan sát một đồ chơi em thích và ghi lại những điều quan sát đợc: - Đồ chơi có tên gọi là gấu bông

- Đồ chơi có hình dáng: tròn, hai tay chắp thu lu trớc ngực.

Một phần của tài liệu Giải bài tập TV 4 tập 1 (Trang 78 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w