- Mở bài gián tiếp bằng lời của Bác Lê:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
1. a) Các đoạn văn thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả. b) Nội dung miêu tả của từng đoạn văn:
- Đoạn 1: Tả đặc điểm hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. - Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
- Đoạn 3: Tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp.
2. Viết một đoạn văn miêu tả chiếc cặp của em hoặc của bạn em:
Đó là một chiếc cặp còn mới, hình chữ nhật, lớn hơn hai cuốn sách giáo khoa ghép lại. Cặp màu xanh lam, bằng vải dù pha nilông có mùi thơm của nhựa mới. Quai cặp là một sợi dây dài, to bản và chắc, dùng để khoác lên vai thật tiện lợi. Trông xa, chiếc cặp thật nổi bật bởi hình của năm chàng siêu nhân dũng mãnh. Nắp cặp cũng màu xanh nhng nhạt hơn, quanh mép còn có một đờng viền màu lam sẫm. Một điều thật hay là bên phải cặp có một ô nhỏ bằng mica trong để em có thể nhét một tấm bìa ghi tên, trờng, lớp vào đấy. Hai khóa cặp nằm cân xứng ở hai bên, bằng nhựa cứng, đẩy ra thật êm, thật nhẹ. Mỗi khi đóng, mở, tiếng khóa nghe tanh tách rất vui tai.
3. Viết một đoạn văn tả đặc điểm bên trong chiếc cặp của em:
Mở cặp ra, ta thấy có ba ngăn màu cam mềm, mịn. Ngăn thứ nhất mỏng và khóa bằng một cái phéc- mơ-tuya, em dùng để đựng các đồ dùng học tập. Ngăn lớn, em đựng sách giáo khoa, ngăn còn lại dùng để đựng vở học hàng ngày. Tất cả đều đợc xếp gọn gàng, ngăn nắp.
Ôn tập cuối học kì I
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
2. Bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều:
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật chính
Ông trạng thả
diều Trinh Đờng
Nguyễn Hiền nhà nghèo nhng thông minh, hiếu học nên đã thành đạt.
Nguyễn Hiền
“Vua tàu thuỷ”
Bạch Thái Bởi Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
Bạch Thái Bởi từ một ng- ời tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn, trở thành “Vua tàu thuỷ”
Bạch Thái Bởi
Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Lê-ô-nác-đô đa
Tuần 18
nhờ kiên trì luyện tập đã trở thành danh hoạ vĩ đại.
Vin-xi Ngời tìm đờng lên các vì sao Lê Quang Long Phạm Ngọc Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ớc mơ, đã tìm đợc đờng lên các vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1 (1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã trở thành ngời nổi danh là văn hay chữ tốt. Cao Bá Quát Chú Đất Nung Nguyễn Kiên Chú bé Đất nung mình trong lửa đã trở thành chú Đất Nung cứng cỏi, mạnh mẽ, làm đợc những việc có ích, trái với hai ngời bột sống trong bình thuỷ tinh, yếu ớt, không tự mình vợt qua đợc gian nan.
Chú Đất Nung
Trong quán ăn
“Ba cá bống” A-lếch-xây Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mu trí đã moi đợc bí mật về nơi dấu kho báu từ hai kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt
trăng Phơ-bơ
Trẻ em nhìn nhận về thế giới rất khác so với ngời lớn.
Công chúa
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. a) Nguyễn Hiền rất ham học.
b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi rất kiên trì khổ luyện. c) Xi-ôn-cốp-xki quyết chí tìm đờng lên các vì sao. d) Cao Bá Quát rất kiên trì rèn chữ.
e) Bạch Thái Bởi là ngời có ý chí và tài năng.
3. Chọn thành ngữ, tục ngữ hợp lí để khuyến khích hoặc khuyên bạn:
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao: Có chí thì nên ; Có công mài sắt có ngày nên kim ; …
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn: Lửa thử vàng, gian nan thử sức ; Chớ thấy sóng cả mà ngã
tay chèo ; Thất bại là mẹ thành công ; …
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo ngời khác: Hãy lo bền chí câu cua - Dù ai câu chạch, câu rùa
mặc ai! ; Ai ơi đã quyết thì hành - Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!;…
Tiết 2
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. Cho đề văn: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền a) Mở bài theo kiểu gián tiếp:
Trong trang sử vàng của nớc Nam ta, có rất nhiều thần đồng tài năng. Một trong những ngời đó là Nguyễn Hiền hay còn đợc gọi là "Ông Trạng thả diều". Câu chuyện nh sau:
b) Kết bài theo kiểu mở rộng:
Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ tuổi nhất nớc ta – Nguyễn Hiền - làm em nhớ mãi. Ông đúng là tấm gơng sáng để chúng em noi theo. Ông đã giúp chúng em thấm nhuần lời dạy của cha ông "Có chí thì nên".
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
2. Nghe - viết Đôi que đan. Chú ý: cách trình bày dòng thơ, khổ thơ; các từ dễ viết sai: chăm chỉ, giản
dị, dẻo dai, sợi len, rộng dài, que tre, ngọc ngà.
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. a) Tìm danh từ, động từ, tính từ:
- Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân,
Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
- Động từ: dừng lại, chơi đùa. - Tính từ: nhỏ, vàng heo, sặc sỡ.
b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đợc in đậm: - Buổi chiều, xe làm gì?
- Nắng phố huyện nh thế nào? - Ai đang chơi đùa trớc sân?
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
2. Cho đề tập làm văn: “Tả một đồ dùng học tập của em.” a) Quan sát đồ dùng học tập của em để lập dàn ý miêu tả
* Mở bài: Đầu năm học lớp 1 mẹ mua cho một cái thớc kẻ. * Thân bài:
- Tả bao quát bên ngoài:
+ Thớc kẻ dài 20 phân, nó có thể gập lại làm bốn lần để có thể cất gọn vào hộp bút.
Tiết 4
Tiết 5
+ Thớc bằng nhựa cứng. + Màu hồng và trắng trong. - Tả chi tiết:
+ Thớc đợc trang trí hình "thủy thủ mặt trăng". + Có các vạch số màu đen nổi rõ ở mép thớc. + Hai đầu thớc thon tròn.
+ Giữa những đoạn nối là những đinh con ốc giúp thớc có thể xoay gấp dễ dàng.
* Kết bài: ích lợi của thớc kẻ, tình cảm của em với nó. b) Viết mở bài và kết bài:
- Mở bài kiểu gián tiếp:
Ngay từ mới bớc vào lớp 1, mẹ đã mua cho em một cái thớc kẻ rất đẹp. Cái thớc đã trở thành ngời bạn thân yêu của em từ lúc nào không biết nữa.
- Kết bài kiểu mở rộng:
Cái thớc nhỏ xinh vậy mà kỳ diệu vô cùng. Nó luôn cùng em học tập, giúp em kẻ những đ ờng thẳng tắp. Em nâng niu và giữ gìn cái thớc để nó luôn là ngời bạn thân thiết của em.
Bài luyện tập
A. Đọc thầm bài Về thăm bà.