- Mở bài gián tiếp bằng lời của Bác Lê:
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? I Nhận xét
I. Nhận xét
1. Đọc lại bài Cái cối tân. 2. Bài văn gồm 4 đoạn: - Đoạn 1: Câu đầu tiên.
- Đoạn 2: Từ "U gọi…" cho đến "… kêu ù ù".
- Đoạn 3: Từ “Chọn đợc ngày lành…” cho đến “… vui cả xóm…” - Đoạn 4: Phần còn lại.
3. Nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài Cái cối tân: - Đoạn 1: Giới thiệu khái quát về cái cối.
- Đoạn 2: Tả hình dáng, đặc điểm bên ngoài của cái cối. - Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối.
- Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối và các đồ vật quen thuộc khác.
II. Luyện tập
1. Đọc bài văn Cây bút máy.
a) Bài văn gồm 4 đoạn văn (Mỗi lần xuống dòng là hết một đoạn văn)
b) Đoạn văn thứ 2 (từ Cây bút dài… cho đến …bóng loáng.) tả về hình dáng bên ngoài của cây bút máy. c) Đoạn văn thứ 3 (từ Mở nắp ra… cho đến …cất vào cặp.) tả cái ngòi bút.
d) Câu mở đoạn của đoạn văn thứ 3 là: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ
rất nhỏ, nhìn không rõ. Câu kết đoạn là: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trớc khi cất vào cặp.
Đoạn văn này tả cái ngòi bút, tả công dụng của chiếc ngòi bút, cách giữ gìn cho ngòi bút khỏi hỏng. 2. Dựa vào bài văn Cây bút máy, em hãy quan sát và tả lại bao quát chiếc bút của em. Chú ý: tả bao quát về hình dáng, màu sắc chứ không đi vào tả các chi tiết cụ thể ở từng bộ phận của chiếc bút.
Cây bút của em dài khoảng mời lăm phân, tròn nh ngón tay trỏ. Nắp bút làm bằng sắt mạ vàng óng ánh. Quanh đầu nắp bút có khắc dòng chữ Trung Quốc và con số 875. Thân bút là nh một ống nhựa màu đen, nhẵn bóng, càng về phía cuối càng thon lại trông nh búp măng non.
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?I. Nhận xét I. Nhận xét
1. Các câu kể ai làm gì ?:
- Ngời các buôn làng kéo về nờm nợp. - Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.
2. Vị ngữ trong các câu:
Chủ ngữ Vị ngữ
Hàng trăm
con voi đang tiến về bãi. Ngời các
buôn làng kéo về nờm nợp. Mấy anh
thanh niên khua chiêng rộn ràng.
3. Trong câu kể Ai làm gì?, vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời, con vật (hoặc đồ vật, cây cối đợc nhân hoá).
4. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? có thể là động từ hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc (cụm động từ).
II. Luyện tập
1. a) Các câu kể Ai làm gì?:
- Thanh niên đeo gùi vào rừng.
- Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nớc. - Em nhỏ đùa vui trớc nhà sàn.
- Các cụ già chụm đầu bên những ché rợu cần. - Các bà, các chị sửa soạn khung cửi.
b) Vị ngữ của các câu:
Chủ ngữ Vị ngữ
Thanh
niên đeo gùi vào rừng.
Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nớc. Em nhỏ đùa vui trớc nhà sàn.
Các cụ
già chụm đầu bên những ché rợu cần. Các bà,
các chị
sửa soạn khung cửi.
2. Ghép các từ ngữ thành câu kể Ai làm gì?
- Đàn cò trắng bay lợn trên cánh đồng. - Bà em kể chuyện cổ tích.
3. Dựa vào tranh vẽ, đặt câu kể Ai làm gì?: - Các bạn nữ đang chơi nhảy dây.
- Hai bạn đang đá cầu.
- Một nhóm các bạn đang đọc truyện.
Tập làm văn