- Bức tranh (4): Trên đờng về nhà, chị Ngàn xiết chặt tay tôi, nói:
Động từ I Nhận xét
I. Nhận xét
1. Đọc đoạn văn 2. Tìm các từ:
- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy - Chỉ trạng thái của các sự vật:
+ Dòng thác: đổ + Lá cờ: bay
II. Luyện tập
- ở nhà: quét nhà, nấu cơm, rửa bát, t ới cây, làm bài tập, xem ti vi…
- ở trờng: làm bài, nghe giảng, ghi bài, viết chính tả, tập thể dục giữa giờ… 2. Tìm động từ trong các đoạn văn:
a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn
b) mỉm cời, ng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tởng, có 3. Quan sát và nói tên các hoạt động, trạng thái của bạn, ví dụ: - Bức tranh (1): cúi, bê, nhấc
- Bức tranh (2): ngủ, thở
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân
Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật…). Trớc khi nói với bố
mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
- Em: Chị ơi, chị nghe xem em hát bài này có hay không nhé! (Rồi hát)
- Chị: ồ, em hát đợc đấy. Chất giọng rất trong và khỏe lại còn rất đúng nhạc và nhịp điệu. Em gái chị có năng khiếu âm nhạc đấy nhỉ.
- Em: Thật thế ạ. Em cảm ơn chị. Em nói thật với chị là em rất thích hát. Hôm nào mà không đợc hát em cảm thấy buồn lắm. Hôm nay, em nhờ chị chuyện này, lúc nào tiện, chị thử bàn với bố mẹ cho em tham gia tập hát ở đội "Họa mi" của Nhà Văn hóa thiếu nhi thành phố đợc không ạ?
- Chị: Nhng chị nghĩ, nếu tham gia học hát thì em sẽ rất mệt vì vốn em đã rất gầy gò. Mặt khác, em còn phải dành thời gian cho việc học tập nữa chứ. Còn về phía chị thì chị không phản đối.
- Em: Chỉ cần chị ủng hộ là em vui rồi. Em sẽ có kế hoạch phân bố thời gian hợp lý để không ảnh hởng đến kết quả học tập. Còn về sức khỏe em sẽ ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi đầy đủ thì chắc là ổn thôi chị nhỉ?
- Chị: Thế thì đợc. Để chị thuyết phục bố mẹ cho em đi học hát. - Em: Ôi thích quá. Em cảm ơn chị. Chị thật tuyệt vời.
Ôn tập giữa học kì I
1. ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
2. Những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân:
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài Dế Mèn bênh vực chị Nhà Trò, giúp chị thoát khỏi sự ức hiếp của bọn nhện - Dế Mèn - Nhà Trò - Nhện Tuần 10 Tiết 1
Ngời ăn xin Tuốc-ghê-nhép Mối đồng cảm giữa cậu bé qua đờng và ông lão ăn xin
- Tôi (chú bé) - Ông lão ăn xin 3. Đoạn văn có giọng đọc:
- Thiết tha, trìu mến:
"Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩu kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Ngời ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ớt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cời và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
- Cgáu ơi, cảm ơn cháu! Nh vậy là cháu đã cho lão rồi. - ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận đợc chút gì của ông lão. "(Ngời ăn xin). - Thảm thiết:
"Năm trớc, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lơng ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mất bận bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đờng đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. "(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu).
- Mạnh mẽ, răn đe:
"Tôi thét:
- Các ngời có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu ớt thế này. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không?" (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2).
1. Nghe - viết Lời hứa, chú ý:
- Viết lời đối thoại giữa các nhân vật (hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng); sử dụng dấu câu trong lời đối thoại cho chích xác (dấu chấm hỏi, chấm than).
- Viết đúng cách viết lời dẫn trực tiếp: - Có mấy bạn rủ em đánh trận giả. Một bạn lớn bảo: “Cậu là trung sĩ“ và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây. Bạn ấy bảo: “Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có ngời tới thay.“. Em đã trả lời: “Xin hứa.“.
2. a) Em bé đợc giao nhiệm vụ đứng gác kho đạn trong trò chơi đánh trận giả. b) Vì em đã hứa là đứng gác cho đến khi có ngời tới thay.
c) Các dấu ngoặc kép đợc dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp: lời nói trong cuộc đối thoại giữa em bé và bạn em bé.
d) Không thể đa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng. Trong câu chuyện có hai cuộc đối thoại: cuộc đối thoại giữa em bé và “tôi” - ngời khách trong công viên, và cuộc đối thoại giữa em bé với ngời bạn cùng chơi đánh trận giả. Những lời đối thoại giữa em bé và bạn cùng chơi trận giả đợc em bé thuật lại cho ngời khách nghe, cho nên chúng phải đợc đặt trong ngoặc kép để tránh nhầm lẫn với lời đối thoại của em bé với ngời khách.
3. Bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng:
Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ