Nếu chúng mình có phép lạ

Một phần của tài liệu Giải bài tập TV 4 tập 1 (Trang 42 - 43)

- Bức tranh (4): Trên đờng về nhà, chị Ngàn xiết chặt tay tôi, nói:

Nếu chúng mình có phép lạ

1. Câu thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” đợc lặp lại 6 lần trong bài thơ. Việc lặp lại nhiều lần câu thơ này cho thấy mơ ớc "có phép lạ" của các bạn nhỏ là rất tha thiết.

2. Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của các bạn nhỏ:

- Khổ 1: ớc muốn cây mau lớn để nhanh cho quả ngọt lành. - Khổ 2: ớc mình mau trở thành ngời lớn để có thể làm việc.

- Khổ 3: ớc hái đợc sao, đúc thành mặt trời mới để không còn mùa đông. - Khổ 4: ớc bom đạn hoá thành trái ngon, thành kẹo, thành bi cho trẻ em.

3. ý nghĩa của điều ớc “Mãi mãi không còn mùa đông” và “Hoá trái bom thành trái ngon”:

a) Ước “không còn mùa đông” là mong muốn trái đất không phải trải qua mùa đông rét m ớt, không còn thiên tai; con ngời sẽ sống yên ổn.

b) Ước “hoá trái bom thành trái ngon” là mong muốn đợc sống trong hoà bình, thế giới không còn bom đạn, chiến tranh.

4. Mỗi điều ớc đều có ý nghĩa riêng, có cái thú vị riêng nhng tất cả đều nói lên ớc muốn cho cuộc sống tốt đẹp.

5. Học thuộc lòng bài thơ.

Chính tả

2. a) Xa có ngời đi thuyền, kiếm giắt bên hông, chẳng may làm kiếm rơi xuống nớc. Anh ta liền đánh dấu vào mạn thuyền chỗ kiếm rơi. Ngời trên thuyền thấy lạ bèn hỏi:

- Bác làm gì lạ thế?

- Tôi đánh dấu chỗ kiếm rơi. Khi nào thuyền cập bến, cứ theo chỗ đã đánh dấu mà mò, thế nào cũng thấy kiếm.

b) Buổi tối ấy, nhà Mô-da thật yên tĩnh. Cậu thiu thiu ngủ trên ghế bành.

Bỗng nhiên có một âm thanh trong trẻo vút lên. Cậu bé ngạc nhiên đứng dậy tìm kiếm. Sau lò sởi có một chú dế đang biểu diễn với cây vĩ cầm của mình. Dế kéo đàn hay đễn nỗi cậu bé phải buột miệng kêu lên:

- Hay quá! Ước gì mình trở thành nhạc sĩ nhỉ?

Rồi chỉ ít lâu sau, tiếng đàn của Mô-da đã chinh phục đợc cả thành Viên. 3. Các từ:

a) Có tiếng bắt đầu bằng r, d, gi: - Có giá thấp hơn mức bình thờng: rẻ; - Ngời nổi tiếng: danh nhân;

- Đồ dùng để nằm ngủ, thờng làm bằng gỗ, tre, có khung, trên mặt trải chiếu hoặc đệm: giờng. b) Có tiếng chứa vần iên hoặc iêng:

- Máy truyền tiếng nói từ nơi này đến nơi khác: điện thoại;

- Làm cho một vật nát vụn bằng cách nén mạnh và xát nhiều lần: nghiền; - Nâng và chuyển vật nặng bằng sức của hai hay nhiều ngời hợp lại: khiêng.

Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu Giải bài tập TV 4 tập 1 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w