THAƠP NIEĐN ĐAĂU TIEĐN SAU CHIÊN TRANH THÊ GIỚI THỨ HAI 1 CHÍNH SÂCH CỦA HOA KÌ ĐÔI VỚI PHILIPPINES.

Một phần của tài liệu Lịch sử Philippin- Thầy Hoàng (Trang 50 - 56)

XI.1. CHÍNH SÂCH CỦA HOA KÌ ĐÔI VỚI PHILIPPINES.

Ngày 20.10.1944, quađn đoơi Mĩ đoơ boơ leđn bờ đođng đạo Leyte. Ba ngày sau, tướng MacArthur, tư leơnh Mặt trận Tđy Nam Thâi Bình Dương, tuyeđn bô phúc hoăi Coơng hòa tự trị Philippines dưới quyeăn lãnh đáo cụa Sergio Osmeđa (thay cho Manuel Quezon qua đời tháng 6.1944) và xóa bỏ chính theơ Coơng hòa Philippines cụa J. Laurel. Tháng 2.1945, sau khi giại phóng Manila, MacArthur trao quyeăn quạn lí dađn sự đât nước Philippines cho chính phụ Osmeđa. Ngày 4.7.1945, toàn boơ quaăn đạo được giại phóng khỏi lực lượng chiêm đóng Nhaơt. Lúc này, ở nhieău nơi trong nước đang dieên ra, dưới tác đoơng cụa đạng Coơng sạn Philippines, làn sóng đâu tranh đòi đoơc laơp cụa các lực lượng cánh tạ được taơp hợp trong Lieđn minh Dađn chụ ra đời trong tháng 7.1945. Lieđn minh đeă ra chụ trương neăn đoơc laơp hoàn toàn, cại cách ruoơng đât và cođng nghieơp hóa, đoăng thời keđu gĩi thành laơp chính phụ lieđn hieơp cũng như trừng trị những kẹ coơng tác với chính quyeăn chiêm đóng Nhaơt.

Ạnh hưởng lớn lao cụa đạng Coơng sạn trong Lieđn minh dađn chụ đã khiên người Mĩ lo laĩng. Càng đáng lo hơn khi Osmeđa, trong quá trình chuaơn bị vaơn đoơng tranhû chức toơng thông đã quyêt định tham gia Lieđn minh dađn chụ vào tháng 1.1946. Hành đoơng này đã gađy chia rẽ trong noơi boơ đạng Quôc dađn. Manuel Roxas và những người ụng hoơ đã li khai và tuyeđn bô thành laơp chính đạng mới: đạng Tự do. MacArthur ngay laơp tức leđn tiêng ụng hoơ Roxas và thực hieơn moơt sô đoơng thái tác đoơng trực tiêp leđn cuoơc baău cử dieên ra ngày 23.4.1946. Roxas đã thaĩng cử với 54% sô phiêu baău (tương đương 1,330 trieơu phiêu), so với 1,130 trieơu phiêu cụa Osmeđa.

Trong bôi cạnh tređn, người Mĩ xét thây khođng neđn kéo dài theđm thời hán trao trạ đoơc laơp.

Trước khi hoàn tât vieơc trao trạ đoơc laơp, Mĩ tìm cách đạm bạo vị trí ưu thê cụa tư bạn Mĩ trong neăn kinh tê Philippines. Ngày 30.4.1946, Quôc hoơi Mĩ đã thođng qua Đáo luaơt Thương mái Philippines, hay còn gĩi là Đáo luaơt Bell, theo đó sau khi được đoơc laơp, Philippines phại kí với Mĩ moơt hieơp ước thương mái cho phép hoàn toàn mieên thuê sô hàng hóa trao đoơi giữa hai nước cho đên naím 1954, sau đó thuê đánh vào hàng hóa trao đoơi giữa hai nước sẽ taíng daăn moêi naím, baĩt đaău từ 5% naím 1955 và leđn đên 100% naím 1974. Phía Mĩ laơp luaơn raỉng vieơc taíng daăn mức thuê như vaơy sẽ giúp các nhà kinh doanh Philippines có đụ thời gian tìm được những thị trường khác ngoài Hoa Kì, vì những hàng hóa chính mà Philippines xuât sang Hoa Kì như đường, đay, thuôc lá, daău dừa sẽ bị giới hán daăn cho đên naím 1974 thì khođng được nhaơp nữa. Tât nhieđn, phía Mĩ

cũng được lợi vì với mức thuê ưu đãi vừa keơ, hàng hóa Mĩ nhaơp vào Philippines sẽ được bán với giá khođng bị cánh tranh.

Moơt hán chê khác đôi với chụ quyeăn kinh tê cụa Philippines là vân đeă tieăn teơ. Đáo luaơt Bell quy định hôi suât cưỡng bách giữa đoăng peso và đoăng dollar là theo tỷ leơ 2/1. Tỷ leơ có tính chât bó buoơc này là rât bât lợi cho neăn kinh tê Philippines vì nó sẽ khiên cho giá hàng hóa cụa nước này tređn thị trường thê giới trở neđn quá đaĩt và do đó sẽ khođng có sức cánh tranh. Hơn thê nữa, nó còn khuyên khích đoăng vôn từ Philippines chạy mánh ra ngoài. Múc đích thực sự cụa vieơc quy định tư leơ hôi suât quá cao này là táo đieău kieơn cho vieơc chuyeơn veă nước những sô vôn mà tư bạn Mĩ đã đaău tư vào Philippines trước đađy.

Đáo luaơt Bell còn trù tính đưa vào Hiên pháp Philippines đieău khoạn tu chính đaịc bieơt, theo đó người Mĩ được quyeăn khai thác tài nguyeđn và làm chụ đât đai ở Philippines, ngang baỉng với người bạn xứ. Noơi dung này đã khiên khođng ít người Philippines tức giaơn vì hĩ khođng heă được hưởng quyeăn này ở ngay tái Hoa Kì. Đáp trạ phạn ứng này, chính giới Washington tuyeđn bô thẳng thừng raỉng vieơc đạm bạo ưu quyeăn cụa Mĩ trong quan heơ thương mái giữa hai nước sẽ là đieău kieơn đeơ vôn đaău tư cụa Mĩ chạy vào Philippines nhaỉm phúc hoăi neăn kinh tê nước này khỏi những tàn phá do chiên tranh gađy ra.

Dù có khođng ít noơi dung tỏ ra bât lợi cho Philippines, Đáo luaơt Bell đã được các đái bieơu cụa đạng Tự do trong Quôc hoơi gađy sức ép thođng qua, vì hĩ đái dieơn cho quyeăn lợi cụa giới chụ nhađn các đoăn đieăn troăng mía, vôn mưu tính sẽ vaơn đoơng Mĩ dành cho Philippines moơt thị trường tieđu thú đường mieên thuê ở Mĩ.

Ngày 4.7.1946, toơng thông Philippines Manuel Roxas đã tiêp nhaơn neăn đoơc laơp được chuyeơn giao từ tay tướng Douglas MacArthur, đái dieơn chính phụ Hoa Kì, trong moơt buoơi leê được toơ chức trĩng theơ tái thụ đođ Manila(10).

Tât nhieđn đađy khođng phại là sự chuyeơn giao vođ đieău kieơn. Ngày 14.3.1947, hai nước kí moơt thỏa ước quađn sự cho phép Mĩ sử dúng 23 caín cứ quađn sự đaịt tređn lãnh thoơ Philippines trong thời hán 99 naím và đạm bạo quyeăn đaịc mieên tài phán cho nhađn vieđn quađn sự Mĩ. Moơt tuaăn leê sau, hai nước kí thỏa ước veă vieơn trợ quađn sự, theo đó Mĩ sẽ phái chuyeđn gia quađn sự sang giúp Philippines xađy dựng quađn đoơi và cam kêt bạo veơ Philippines trong trường hợp nước này bị xađm lược từ beđn ngoài.

Nêu phaăn nhađn nhượng veă kinh tê đã gađy ra những bât đoăng trong giới thượng lưu Philippines, thì các thỏa ước quađn sự lái táo ra sự nhât trí cao, vì hĩ lo sợ raỉng vieơc

10() Bôn ngày sau, chụ tịch nước VNDCCH Hoă Chí Minh đã gửi đieơn chúc mừng đên chính phụ và nhađn dađn Philippines. Bức đieơn viêt: "Nước Coơng hoà Dađn chụ Vieơt Nam vui mừng chào đón ngày 4.7.1946 là moơt ngày kư nieơm trong lịch sử giại phóng các dađn toơc Đođng Nam chađu Á, dađn toơc Philippines đã khođi phúc quyeăn tự do baỉng moơt con đường hòa bình nó làm vinh dự đaịc bieơt cho Hợp chụng quôc Mĩ" [Hoă Chí Minh. Toàn taơp, T.4, tr.269].

rút các lực lượng Mĩ khỏi đađy sẽ khiên Philippines khođng đụ sức chông lái moơt cuoơc tiên cođng từ beđn ngoài, hoaịc moơt cuoơc dây lốn ở beđn trong. Hĩ cũng tính toán raỉng sự hieơn dieơn cụa moơt lực lượng quađn sự Mĩ đođng đạo ở nước hĩ sẽ giúp tiêt kieơm moơt khoạn ngađn sách đáng keơ, mà lí ra phại dành cho quôc phòng. Hơn thê nữa, sự hieơn dieơn này sẽ táo theđm cođng aín vieơc làm cho người bạn xứ.

Sau khi chiên tranh Trieău Tieđn khởi phát (6.1950), Mĩ đã taíng cường quan heơ với Philippines. Tháng 8.1951, toơng thông Philippines Quirino trong lúc viêng thaím Hoa Kì đã kí Hieơp ước phòng thụ chung. Có hieơu lực từ ngày 27.8.1952, Hieơp ước này đã cho ra đời lieđn minh Hoa Kì - Philippines và biên Philippines thành moơt khađu trong chuoêi caín cứ cụa Mĩ ở Tađy Thái Bình Dương kéo dài từ Nam Trieău Tieđn đên taơn New Zealand.

XI.2. Những nét khái quát veă tình hình kinh tê-xã hoơi và chính trị trong thaơp nieđn đaău sau đoơc laơp.

Tình hình phát trieơn cụa nước Coơng hòa Philippines vừa được đoơc laơp leơ thuoơc trước tieđn vào những vân đeă kinh tê-xã hoơi.

Chiên tranh haău như khođng làm thay đoơi vị thê cụa địa chụ-cacica và taăng lớp đái tư sạn thượng lưu có quyeăn lợi gaĩn bó chaịt chẽ với tư bạn Mỹ qua các hốt đoơng thương mái và tài chính (cạ boơ phaơn coơng tác và boơ phaơn di tạn). Giới này tiêp túc xađm nhaơp sađu vào boơ máy caăm quyeăn đeơ táo ra taăng lớp chóp bu tài phieơt.

Nhưng với thời gian, ách thông trị cụa tài phieơt đã vâp phại sự chông đôi ngày càng taíng cụa taăng lớp tư sạn dađn toơc mới ra đời trong những naím chiên tranh trong đieău kieơn các môi quan heơ kinh tê lađu đời với Mỹ suy yêu daăn. So với tư sạn cũ, lớp tư sạn mới ít gaĩn bó với địa chụ và tư bạn Mỹ và thị trường beđn ngoài hơn. Hĩ chụ yêu là tư sạn thương mái-cođng nghieơp, hướng vào thị trường noơi địa, do đó quan tađm đên vieơc cođng nghieơp hóa và hieơn đái hóa câu trúc xã hoơi-kinh tê cụa đât nước nhaỉm thúc đaơy chụ nghĩa tư bạn dađn toơc phát trieơn. Đó là nguoăn gôc phát sinh mađu thuăn giữa địa chụ- tư sạn thê heơ cũ và chụ nghĩa đê quôc Mỹ moơt beđn, và tư sạn thê heơ mới moơt beđn.

Tình hình tređn đã được phạn ánh vào quá trình phát trieơn kinh tê-xã hoơi cụa Philippines, vào chính sách cụa chính phụ trong lĩnh vực kinh tê trong khoạng thời gian 10 naím đaău sau đoơc laơp.

Trong những naím đaău khođi phúc kinh tê (1948-1954), đường hướng chung là phúc hoăi câu trúc cụa moơt neăn kinh tê thuoơc địa vôn đã có từ trước chiên tranh, cạ trong cođng nghieơp lăn trong nođng nghieơp. Do đó địa vị kinh tê cụa địa chụ và tư sạn thê heơ cũ được cụng cô và taíng cường. Philippines văn là nguoăn cung câp các nguyeđn lieơu caăn thiêt cho Mỹ. Cuôi những naím 1940, phaăn cụa Mỹ trong hàng nhaơp khaơu và xuât khaơu là tređn 80% và tređn 50%.

Vân đeă ruoơng đât khođng được giại quyêt đã là nguoăn sinh ra tình tráng caíng thẳng veă xã hoơi ở những vùng nođng nghieơp, đaịc bieơt là những nơi troăng lúa gáo – trung tađm đạo Luzon, nơi tređn 80% là những người lĩnh canh cây rẽ khođng có đât rieđng, phại noơp cho địa chụ phađn nửa hay hơn sô hoa lợi thu hốch.

Tuy nhieđn những xu hướng mới baĩt đaău nạy sinh và có tác đoơng. Quan trĩng nhât lă nỗ lực cụa taăng lớp đái và trung tư sạn dađn toơc thê heơ mới nhaỉm xoá bỏ câu trúc cụa neăn kinh tê thuoơc địa và xađy dựng moơt neăn kinh tê đoơc laơp. Quyeăn lợi cụa giới này đã ạnh hưởng đên chính sách kinh tê cụa chính phụ. Trong những naím sau chiên tranh, chính phụ đã khuyên khích và ụng hoơ tư sạn dađn toơc.

Naím 1946, chính phụ đã ban hành saĩc luaơt veă các ngành mới và caăn thiêt nhaỉm táo các đieău kieơn thuaơn lợi cho sự phát trieơn cụa neăn cođng nghieơp dađn toơc. Theo saĩc luaơt đó, các cơ sở kinh doanh và các cođng ty thuoơc các ngành cođng nghieơp mới được mieên thuê, được chính phụ trợ câp khi mua nguyeđn lieơu và nhieđn lieơu, được chính phụ cho vay khi thiêu vôn đaău tư, giới hán hay ngưng nhaơp những sạn phaơm nào có theơ cánh tranh với sạn phaơm cụa các cơ sở kinh doanh mới.

Quan heơ giữa tư bạn Mỹ và tư bạn Philippines cũng trại qua những thay đoơi lớn lao. Trước đoơc laơp, tư bạn Philippines đóng vai trò thương nhađn-trung gian cụa tư bạn Mĩ. Giờ đađy, tư bạn đoơc quyeăn Mỹ chú ý coơng tác với tư bạn Philippines đeơ thành laơp những cođng ty hoên hợp vì làm như vaơy có lợi hơn. Nhưng caăn chú ý là người coơng tác chính với Mỹ văn là giới tư bạn cụa thê heơ cũ, trong lúc giới tư bạn thê heơ mới lái thích quan heơ với tư bạn Nhaơt và tư bạn các nước Tađy AĐu. Từ hàng ngũ cụa tư bạn mới vào đaău những naím 1950 đã noơi leđn moơt nhóm đái tư sạn cođng nghieơp như J. Marcelo, G. Puyat, A. Araneta.... mà quyeăn lợi gaĩn bó với cođng nghieơp hóa và đaơy nhanh sự phát trieơn cụa chụ nghĩa tư bạn dđn tộc.

Ngay từ cuôi thaơp nieđn 1940 – đaău thaơp nieđn 1950, mađu thuăn giữa hai giới tư sạn thê heơ mới và thê heơ cũ mau chóng xuât hieơn và bùng noơ quanh hieơp ước thương mái mà Mỹ đã ép kí khi trao trạ đoơc laơp: đái tư sạn thê heơ cũ ụng hoơ, đái tư sạn thê heơ mới chông. Lúc đaău các chính phụ Roxas (1946-1948) và Quirino (1948-1953) đã nghieđng sang phía đái tư sạn quan lieđu-địa chụ, nhưng cuôi cùng chính phụ Quirino đã nhượng boơ và naím 1953 đã baĩt đaău đàm phán với chính phụ Washington veă vieơc xem xét lái Hieơp ước Thương mái kí naím 1946.

Cuoơc noơi daơy cụa Đạng Coơng sạn.

Suôt những naím 1946-1947, phong trào bãi cođng cụa cođng nhađn và phong trào đòi cại cách ruoơng đât cụa nođng dađn, đaịc bieơt là ở Trung boơ Luzon, dieên ra lieđn túc. Chính phụ đã thẳng tay trân áp phong trào, nhât là từ mùa hè 1946, sau khi đã ban hành luaơt câm tư nhađn tàng trữ vũ khí dùng đán. Nhưng chính Mỹ lái giúp đỡ duy trì các lực lượng vũ trang rieđng cụa bĩn địa chụ, được gĩi là "caơn veơ dađn sưï", hay "cạnh sát tám thời", nhaỉm giới hán các hốt đoơng chính trị cụa cánh tạ(11). Ban lãnh đáo Lieđn đoàn cựu chiên binh Huk và Lieđn hieơp Nođng dađn toàn quôc đã tiên hành thương thuyêt với chính phụ veă vieơc giao noơp vũ khí với đieău kieơn chính là giại quyêt vân đeă ruoơng đât cho nođng dađn. Cuoơc đàm phán khođng có kêt quạ. Phong trào nođng dađn tiêp túc bị trân áp baỉng báo lực. Cạ các toơ chức và Lieđn minh dađn chụ cánh tạ cũng chịu chung sô phaơn. naím 1947, chính phụ thành laơp Ụy ban đieău tra các hốt đoơng chông Philippines. Tháng 3.1948, Lieđn hieơp Nođng dađn toàn quôc và Lieđn đoàn cựu chiên binh Huk(12) bị câm hốt đoơng. Tiêp đó vào tháng 10, Đạng Coơng sạn bị đaịt ra ngoài vòng pháp luaơt.

Cũng trong thời gian tređn, đường lôi chiên lược cụa Đạng Coơng sạn trại qua nhieău thay đoơi quan trĩng. Trong naím 1946-1947, Đạng đã theo đuoơi đường lôi mở roơng maịt traơn thông nhât dađn toơc chông phong kiên và chông đê quôc, theơ hieơn qua đeă cương được cođng bô trong tháng 5.1946 cụa Lava và nghị quyêt Hoơi nghị BCHTƯ mở roơng tháng 2.1947. Nhưng có moơt nhóm lãnh tú đa õchống lái đường lôi này và đòi chuyeơn ngay sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyeăn. Kêt quạ cụa cuoơc đâu tranh giữa hai nhóm là tháng 5.1948, nhóm sau giành được ưu thê cạ trong BCT lẫn BCH. Thaĩng lợi cụa nhóm này trước hêt là do những thay đoơi trong câu trúc xã hoơi cụa Đạng: trong những naím chiên tranh Đạng, đã phát trieơn hòan toàn dựa vào nođng dađn. Chuyển biến năy đê khiến hát nhađn vođ sạn trong ban lãnh đáo ngày càng gaịp nhieău khó khaín trong cuoơc đâu tranh chông sự xađm nhaơp và lan tràn cụa heơ tư tưởng tieơu tư sạn và nođng dađn-gia trưởng. Beđn cánh đó là tình hình chính trị phức táp trong nửa sau thaơp nieđn 1940 (Maịt traơn thông nhât bị thât bái trong cuoơc baău cử 1946, chính quyeăn lĩt vào tay những kẹ phạn đoơng nhât, các lực lượng tiên boơ cánh tạ bị chính quyeăn trân áp), đó là chưa keơ tình tráng kinh tê suy thóai và đời sông vaơt chât cụa người dađn lao đoơng bị sa sút. Tât cạ đã táo mạnh đât cho những tư tưởng tạ khuynh nạy nở và phát trieơn ngay trong hàng ngũ ban lãnh đáo Đạng Coơng sạn.

Đường lôi chiên lược mới khođng xem xét đên tình hình thực tê; tình thê cách máng và cơ sở quaăn chúng cụa moơt cuoơc khởi nghĩa vũ trang thaĩng lợi khođng được quan tađm; ưu thê veă kỹ thuaơt quađn sự cụa quađn đoơi chính phụ và sự trợ giúp veă quađn sự-kinh tê từ Mỹ khođng được tính đên; nhađn dađn chưa sẵn sàng đáp ứng lời keđu gĩi laơt đoơ chính phụ. Tât cạ thiêu sót này đã quyêt định ngay từ đaău kêt quạ chung cuoơc cụa

11() David Wurfel, The Philippines, in George McTurnan Kahin (ed.) Governments and Politics of

cuoơc khởi nghĩa vũ trang kéo dài trong những naím 1948-1953. Ngay địa bàn hốt đoơng cũng cho thây rõ tình tráng bị cođ laơp cụa Đạng Coơng sạn: chư phát trieơn chụ yêu ở vùng Trung boơ Luzon, vôn là vùng ạnh hưởng lađu đời cụa đạng, trong phám vi các tưnh Pampanga, Tarlak, Neuva-Esija, Batangs và Risal.

Đên naím 1953, phong trào coi như bị daơp taĩt. Thât bái này là hêt sức naịng neă vì nó làm haău hêt các cán boơ chụ chôt cụa Đạng bị tieđu dieơt, các toơ chức tiên boơ (như Đoăng minh Dađn chụ, Đái hoơi các Toơ chức Cođng nhađn và Lieđn đoàn Cođng nhađn

Một phần của tài liệu Lịch sử Philippin- Thầy Hoàng (Trang 50 - 56)