VIII.1. Khụng hoạng kinh tê.
Cuoơc khụng hoạng kinh tê 1929-33 đã làm cho giá trị hàng xuât khaơu cụa Philippines giạm từ 329 trieơu peso (1929) xuông còn 191 trieơu (1932). Haơu quạ tât nhieđn là hốt đoơng cụa các ngành phúc vú xuât khaơu, vôn chiêm vị trí quan trĩng hàng đaău trong neăn kinh tê (cũng giông như các nước thuoơc địa khác) bị sút giạm, do đó sô người thât nghieơp gia taíng từ 30 ván (1930) leđn 47,9 ván (1932) và 1,2 trieơu (1935).
VIII.2. Đái hoơi vođ sạn Philippines.
Được chuaơn bị từ giai đốn trước (1917 – 1929) và được thúc đaơy bởi cuoơc khụng hoạng kinh tê, cao trào giại phóng dađn toơc đã bùng leđn trong suôt những naím này.
Lo sợ trước ạnh hưởng ngày càng taíng cụa những cánh tạ, tái Đái hoơi I COF toơ chức ngày 1.5.1929, cánh hữu đã tìm cách lối trừ hĩ khỏi ban lãnh đáo. Cánh tạ đã rời bỏ Đái hoơi ngày 12.5 đã quyêt định thành laơp moơt trung tađm cođng đoàn mới mang teđn Lieđn minh vođ sạn hay còn gĩi là Đái hoơi Vođ sạn Philippines (Congresso Proletario di Filippinas – CPF). Toơ chức taơp hợp 27 trong sô 35 toơ chức cođng đoàn cụa COF cũ với sô thành vieđn leđn đên gaăn 45.000, chụ tịch là A. Hora, toơng thư kí là C. Evangelista, CPF đã tiêp túc hốt đoơng truyền thống cụa COF là gaĩn bó với PPTUS và phong trào nođng dađn trong nước qua KPMP. Trong những naím 1929-1930, CPF đã toơ chức moơt lốt cuoơc bãi cođng lớn.
Ngay sau khi ra đời, ban lãnh đáo CPF đã tiên hành ngay cođng tác chuaơn bị thành laơp Đạng Coơng sạn.
VIII.3. Đạng Coơng sạn Philippines được thành laơp.
Tređn thực tê, ngày 26.8.1930 – ngày kỷ nieơm Cách máng 1896-1898 tái Manila, đái bieơu các toơ chức cođng nhađn và nođng dađn tham gia CPF đã hĩp hoơi nghị thành laơp Đạng Coơng sạn Philippines. Hoơi nghị đã thođng qua cương lĩnh và đieău leơ, baău BCHTUvà và BCT mà chụ tịch là A. Hora và toơng bí thư là C. Evangelista. Nhưng tin thành laơp đạng chư được chính thức cođng bô vào ngày 7.11.1930 tái cuoơc mít ting đođng khoạng 500-600 người kư nieơm Cách máng tháng Mười Nga ở Manila.
Trong nhieău tháng tới, đạng đã lieđn tiêp toơ chức nhieău cuoơc bãi cođng và mít tinh. Tháng 1.1931, đạng ra tờ "Titis" (Tia Lửa) mođ phỏng theo tờ Iskra cụa Lenin. Vài tuaăn sau đó, con sô phát hành leđn đên 1 ván. Ngày 1.5.1931 tái Calaran, ngối ođ Manila, cuoơc mít tinh đođng 1 ván người đã được toơ chức.
Đái hoơi I cụa đạng được trieơu taơp ngày 2.5 đeơ xác định múc tieđu cuôi cùng là cách máng xã hoơi chụ nghĩa, là neăn chuyeđn chính vođ sạn, còn giai đốn hieơn nay là
cách máng dađn chụ tư sạn với nhieơm vú laơt đoơ ách thông trị cụa đê quôc Mỹ. nhưng đã có moơt sự pha lăn nào đó nhieơm vú hieơn nay và lađu dài khi Đái hoơi nói raỉng nhieơm vú trực tiêp là "laơt đoơ chính quyeăn tư sạn" và "thành laơp chính phụ cođng-nođng tređn neăn tạng các xođ viêt". Ngoài ra, tư sạn dađn toơc còn bị đánh giá là bù nhìn cụa Mỹ và những người coơng sạn phại có nhieơm vú chông hĩ. Nhưng khođng lađu sau, phong trào coơng sạn lieăn bị giáng moơt đòn naịng neă: tháng 5 và tháng 6.1931, moơt lốt nhà lãnh đáo và hốt đoơng noơi tiêng cụa đạng bị baĩt, trong đó có C. Evangelista, J. Feles, G. Capadocia..., chụ tịch A. Hora qua đời trong trường hợp khođng rõ ràng, còn đạng bị tuyeđn bô đaịt ngoài vòng pháp luaơt.
VIII.4. Sự phát trieơn cụa phong trào dađn chụ.
Maịc dù vaơy, cuoơc khụng hoạng kinh tê đã là nguoăn đoơng lực thúc đaơy các cuoơc đâu tranh cụa lực lượng cánh tạ. Phong trào cođng nhađn phát trieơn rât mánh trong những naím 1930-1931 khođng chư ở Luzon – trung tađm chính trước đađy cụa các cuoơc đâu tranh cụa cođng nhađn, mà cạ ở các đạo khác.
Nođng dađn cũng rât bât mãn với cuoơc khụng hoạng kinh tê. Nhieău cuoơc đâu tranh đã bùng leđn, trong đó lớn nhât là các cuoơc khởi nghĩa ngày 11.1.1931 ở Pangasinan và trong tháng 12.1931 ở moơt vài tưnh Trung boơ Luzon. Đieău caăn lưu ý là ạnh hưởng cụa Đạng Coơng sạn trong nođng dađn khođng lớn, phong trào nođng dađn trong những naím khụng hoạng còn phát trieơn tự phát, gaĩn với những hình thức tư tưởng và toơ chức cũ kỹ. Tuy nhieđn, con sô các cuoơc đâu tranh có toơ chức cứ tiêp túc gia taíng.
Trong thời kì được xét đên ở đađy, phong trào dađn chụ yeđu nước phát trieơn mánh. nét đaịc thù rõ reơt nhât cụa nó là yeđu sách đoơc laơp. Có theơ nói tât cạ các giai câp, taăng lớp và tât cạ các toơ chức chính trị và xã hoơi đeău ụng hoơ yeđu sách này, nhưng đáng tiêc là những lực lượng yeđu nước này lái hốt đoơng rieđng lẹ.
VIII.5. Quy chê tự trị cho Philippines. Các đáo luaơt Hare, Hawe, Cutting và Tydings-Mc Duffie.
Ngày 29.121932, Quôc hoơi Mỹ đã thođng qua đáo luaơt Hare- Hawe- Cutting dự tính trao trạ đoơc laơp lái cho Philippines sau moơt thời kì chuyeơn tiêp kéo dài 10 naím, đó cũng là thời kì tự trị. Nhưng chụ quyeăn cụa Mỹ đôi với quaăn đạo văn giữ nguyeđn. Hêt thời hán 10 naím, các món đaău tư cụa Mỹ phại được đạm bạo nguyeđn vén; Mỹ được thiêt laơp các caín cứ quađn sự tređn lãnh thoơ Philippines.
Các đieău khoạn kinh tê cụa đáo luaơt đã đúng chám đên quyeăn lợi cụa các nhà doanh nghieơp bạn xứ. Trong thời kì chuyeơn tiêp, moơt chê đoơ quan thuê quan đôi với hàng hóa Philippines và Mỹ sẽ được sốn thạo, theo đó khi thời kì tự trị 10 naím châm dứt, hàng hóa Philippines nhaơp vào Mỹ sẽ bị đánh thuê theo bieơu thuê quan được áp
dúng ở Mỹ đôi với hàng hóa ngối quôc trong lúc hàng cụa Mỹ xuât sang Philippines văn được mieên thuê. Ngoài ra, Mỹ còn áp dúng chê đoơ định suât đôi với những maịt hàng chính cụa Philippines xuât sang Mỹ như đường, cùi dừa khođ, thuôc lá.
Cuoơc tranh luaơn chung quanh đáo luaơt đã chia rẽ hàng ngũ đạng Quôc dađn thành hai phe: phe ụng hoơ (pros) do Osmeđa và Roja caăm đaău, còn phe chông (antis) do Quezon lãnh đáo. Cuoơc đâu tranh giữa hai phe đã đi lieăn với cao trào đâu tranh chính trị trong nước. Chính đieău này đã làm cho phe chông đôi lo ngái. Do đó tuy đáo luaơt bị bác bỏ với đa sô áp đạo vào ngày 17.10.1933, phe chông văn sẵn sàng thoạ hieơp.
Và cơ hoơi đã đên vào ngày 24.3.1934 khi theo đeă nghị cụa toơng thông F. Roosevelt, Quôc hoơi Mỹ đã thođng qua đáo luaơt Tydings-Mc Duffie veă tự trị và đoơc laơp cụa Philippines... Đáo luaơt này chư khác với đáo luaơt trước ở đieău khoạn quy định Mỹ sẽ chuyeơn giao các caín cứ quađn sự tređn lãnh thoơ Philippines khi hán 10 naím châm dứt, nhưng chư nhieđu đó cũng đeơ đeơ phe Quezon thay đoơi hẳn laơp trường cụa hĩ: ngày 1.5 Đáo luaơt Tydings-Mc Duffie đã được thođng qua.
Đáo luaơt này quy định raỉng trong suôt thời kì 10 naím chuyeơn tiêp dưới teđn gĩi chính thức là "thời kì thịnh vượng chung", Philippines văn là lãnh thoơ cụa Mỹ tuy văn có moơt chính phụ rieđng và cođng dađn Philippines phại trung thành với chính phụ Mỹ. Cođng dađn Mỹ ở Philippines cũng được hưởng những quyeăn dađn sự như người bạn xứ. Toơng thông Mỹ có quyeăn phụ quyêt mĩi saĩc luaơt mà Quôc hoơi Philippines thođng qua có lieđn quan đên tieăn, ngối thương và di dađn phại được sự châp thuaơn cụa chính phụ Mỹ. Quan heơ đôi ngối cụa Philippines chịu sự kieơm soát trực tiêp cụa boơ Ngối giao Mỹ. Đái dieơn chính phụ Mỹ ở Philippines là vieđn cao ụy. Moêi naím chư 50 cođng dađn Philippines được vào Mỹ, nhưng sô người Mỹ vào Philippines lái khođng bị hán chê. Đáo luaơt Tydings-Mc Duffie cũng quy định quan heơ thương mái giữa hai nước là như sau: sô hàng hóa Philippines xuât sang Mỹ được mieên thuê theo định suât sau: đường thođ (1015kg), đường tinh luyeơn (59kg), daău dừa (235kg)... Còn hàng hóa Mỹ nhaơp vào Philippines được mieên thuê hoàn toàn. Từ naím 1941, mĩi sạn phaơm cụa Philippines sẽ bị đánh thuê 5% theo bieơu thuê quan cụa Mỹ và cứ taíng 5% moêi naím cho đên naím 1946 khi Philippines được đoơc laơp, sạn phaơm cụa nước này phại chịu thuê 25%.
VIII.6. Đạng Xã hoơi chụ nghĩa và phong trào Sakdal.
Trong cao trào đâu tranh chông các dự luaơt tự trị nói tređn, ban lãnh đáo còn lái cụa Đạng Coơng sạn đã đeơ bị trói buoơc bởi nghị quyêt thođng quaở hoơi nghị toàn đạng hoăi tháng 1.1932 quy định nhieơm vú chính hieơn nay là thành laơp ngay các xođ viêt ở thành thị và nođng thođn, neđn đã bị cođ laơp với các lực lượng yeđu nước và dađn chụ khác và mât daăn ạnh hưởng trong quaăn chúng cođng nhađn và đứng ngoài phong trào tự phát cụa nođng dađn.
Trong bôi cạnh đó, ngày 1.6.1933, đạng Xã hoơi chụ nghĩa Philippines được thành laơp ở tưnh Pampanga do Pedro Abad Santo, moơt luaơt sư noơi tiêng vì đã đâu tranh cho quyeăn lợi cụa nođng dađn, caăm đaău. Đạng tuyeđn bô múc tieđu cụa mình là đoơc laơp và dađn chụ và keđu gĩi cođng nhađn và nođng dađn đoàn kêt. Xét veă maịt tư tưởng, đađy là moơt chính đạng nođng dađn-tieơu tư sạn, cương lĩnh cụa nó chứa đựng moơt sô quan đieơm rieđng lẹ cụa chụ nghĩa Mác.
Cũng trong naím đó, theđm moơt phong trào mới ra đời, mang teđn Sakdal do nhà báo Begino Ramos lãnh đáo. Với choê dựa là lớp tá đieăn và thợ nođng nghieơp, chụ trương đòi đoơc laơp ngay laơp tức cho Philippines, đuoơi hêt người Mỹ ra khỏi nước, làm sông lái neăn vaín hóa dađn toơc có nguoăn gôc là neăn vaín minh phương Đođng và tinh thaăn yeđu nước theo kieơu Samurai cụa Nhaơt. Veă chương trình xã hoơi ođng đòi: "Tieđu dieơt chê đoơ báo ngược cụa tư bạn và địa chụ, giao ruoơng đât cho baăn cô nođng, thực hieơn quyeăn sở hữu ruoơng đât bình đẳng và taơp theơ trong nođng dađn, xoá bỏ moơt sô thuê và giạm moơt sô thuê khác, đâu tranh chông bĩn cho vay". Sakdal còn tiên cođng cạ vào được tài phieơt chính trị và kinh tê trong đạng Quôc dađn. Phong trào còn đòi lối trừ các linh múc giáo hoơi, xem lái quyeăn sở hữu ruoơng đât cụa nhà thờ.
Trong bôi cạnh cao trào dađn chụ trong nước, đạng Sakdal đã giành được những thành cođng lớn. Đạng có đên 30 ván hoơi vieđn mà phaăn lớn là baăn nođng. Lúc đaău Ramos toan tính đi theo con đường đâu tranh bât báo đoơng cụa Gandhi, nhưng sau đó do bị thúc ép bởi chính sách đàn áp gaĩt gao cụa chính quyeăn thuoơc địa Mỹ, đeđm 2 ráng ngày 3.5.1935, gaăn 7000 hoơi vieđn đã noơi daơy vũ trang, chiêm giữ moơt sô thị trân và thành laơp Chính phụ lađm thời cứu nước Coơng hòa Philippines đoơc laơp. Nhưng những người khởi nghĩa đã khođng naĩm vững tình hình phađn bô lực lượng chính trị trong nước, hĩ trođng chờ moơt boơ phaơn binh lính bạn xứ trong quađn đoơi Mỹ sẽ ụng hoơ hĩ và cái chính là người Nhaơt sẽ giúp đỡ hĩ veă maịt quađn sự. Nhưng ạo tưởng này mau chóng tan biên và chư sau vài ngày cuoơc khởi nghĩa đã bị đaơp tan. Phaăn lớn sô lãnh tú bị baĩt đeău tuyeđn bô hôi tiêc veă hành đoơng cụa hĩ. Do đó, uy tín cụa đạng sau cuoơc khởi nghĩa mau chóng xuông thâp. Naím 1938, khi từ Tokyo trở veă, Ramos còn ra sức làm cho những người theo ođng tin raỉng Nhaơt sẽ giúp Philippines giành đoơc laơp.