MỸ CHIÊM PHILIPPINES VÀ THÀNH LAƠP CHÊ ĐOƠ THUOƠC ĐỊA (1899 1916).

Một phần của tài liệu Lịch sử Philippin- Thầy Hoàng (Trang 30 - 35)

1916).

VI.1. Cuoơc chiên tranh giại phóng dađn toơc (1899-1901).

Đađy là thời kì chụ nghĩa đê quôc Mỹ đang chú tađm đaơy mánh các hốt đoơng bành trướng ở Vieên Đođng. Philippines được xem là bàn đáp dăn vào thị trường Trung Quôc và là caín cứ hại quađn lý tưởng trong vùng. Theo hòa ước Paris kí tháng 12.1898, mà Quôc hoơi Mỹ đã bỏ phiêu tán thành ngày 6.2.1899, Tađy Ban Nha nhượng Philippines cho Mỹ với giá 20 trieơu dollars. Những lời phạn đôi quyêt lieơt cụa Philippines khođng có tác dúng gì. Ngày 21.12, toơng thông Mc Kinley toơ chức thiêt laơp chụ quyeăn cụa Mỹ đôi với Philippines. Ngày 4.2.1899, lính Mỹ bât thaăn tiên cođng lực lượng Philippines đóng quanh Manila. Cuoơc chiên tranh giại phóng chống đê quôc Mỹ cụa nhađn dađn Philippines baĩt đaău.

Xét theo dieên tiên và tính chât cụa các hốt đoơng quađn sự, cuoơc chiên tranh 1899 – 1901 trại qua hai giai đốn: từ tháng 2 đên tháng 11.1899, khi quađn đoơi Philippines tiên hành cuoơc chiên tranh chính quy chông quađn Mỹ, từ tháng 11.1899 đên tháng 7.1901, khi cuoơc chiên tranh du kích lan roơng dưới sự chư huy cụa các nhà lãnh đáo quađn sự bạn xứ.

Bât châp ưu thê veă kỹ thuaơt và vũ khí, mùa hè 1899, sau 6 tháng chiên đâu, lính Mỹ, mà quađn sô lúc này đã taíng từ 8.500 (khi cuoơc chiên tranh với Tađy Ban Nha kêt thúc) leđn 21.000, chư có theơ kieơm soát Manila và những vùng phú thuoơc. Khođng tin vào khạ naíng mau chóng đánh bái Philippines, chính phụ Mỹ quyêt định thay đoơi chiên thuaơt, tiêp túc taíng quađn sô leđn đên 65.000 (tức 8 laăn sô quađn khi gađy chiên với Tađy Ban Nha) vào tháng 11.1899 đeơ giáng đòn quyêt định vào những người khởi nghĩa.

Tháng 10.1899, quađn đoơi Mỹ đã gađy cho lực lượng Philippines moơt lốt thât bái naịng neă. Từ giữa tháng 11, chính phụ cách máng phại từ bỏ hốt đoơng chính quy và quay sang phương thức chiên tranh du kích. Vieơc thay đoơi chiên thuaơt làm cho tình cạnh quađn đoơi Mỹ trở neđn phức táp. Đeơ dép yeđn cuoơc chiên tranh du kích quaăn chúng này, Mỹ phại tôn hai naím, tuy nhieđn những hốt đoơng du kích văn kéo dài suôt 10 naím sau đó.

Veă chính trị, mùa hè 1900, moơt phái đoàn mang teđn gĩi Ụy ban dađn sự hay còn gĩi là Ụy ban Taft đã từ Mỹ đên Manila. Nhieơm vú cụa phái đoàn là tìm cách tranh thụ những boơ phaơn thượng lưu bạn xứ nào khođng chịu thừa nhaơn sự thông trị cụa Mỹ baỉng lời hứa hén sẽ thiêt laơp chính phụ dađn sự sau khi chiên tranh châm dứt. Chính sách "cụ cà rôt" đã mang lái kêt quạ: nhìn chung taăng lớp tư sạn và địa chụ đã chĩn theo con đường thoạ hieơp với Mỹ. Noơi boơ hàng ngũ cách máng bị phađn hóa; phe Aguinaldo có xu hướng tìm kiêm những phương án cho phép "thoạ hieơp trong danh dự" với đê quôc Mỹ, còn phe Mabini chụ trương tiêp túc chiên đâu quyêt lieơt nhaỉm giành lái đoơc laơp hòan toàn. Ngày 7.5.1900, Aguinaldo bãi chức Mabini và giao cho người cụa ođng ta là Pedro Paterno laơp chính phụ mới. Đeơ xoa dịu noêi bât bình cụa những người ụng hoơ Mabini, Aguinaldo đã khođn khéo boơ nhieơm tướng Antonio Luna, người tích cực ụng hoơ Mabini, làm thứ trưởng Quôc phòng.

Tình tráng phađn hóa này và thât bái quađn sự neđu tređn đã làm suy yêu lực lượng cách máng. Trong bôi cạnh đó, những chụ trương cụa Ụy ban dađn sự Mỹ như thành laơp các cơ quan cai quạn thành phô thu dúng khá đođng người Philippines, ađn xá cho những người tham gia đâu tranh vũ trang... đã làm taíng theđm tađm tráng thađn Mỹ. Tháng 1.1901, đáo luaơt veă chê đoơ cođng chức dađn sự baĩt đaău có hieơu lực, theo đó người Philippines, tređn cơ sở bình đẳng với người Mỹ, có theơ giữ mĩi trách vú hành chính, ngoài trừ chức thông đôc.

Đoăng thời Mỹ taíng cường truy quét các lực lượng du kích. Ngày 23.3.1901, tướng Aguinaldo bị baĩt làm tù binh. Vài tuaăn sau, ngày 19.4, ođng ký vào thư ngỏ keđu gĩi nhađn dađn ngừng kháng chiên và thừa nhaơn quyeăn hành cụa Mỹ. Tuy vaơy, moơt sô đơn vị rieđng lẹ cụa quađn đoơi coơng hòa văn tiêp túc kháng chiên trong vài naím sau đó.

V.2. Mỹ thiết laơp chê đoơ thuoơc địa (1901 – 1916).

Tính chât cụa chê đoơ cai trị thuoơc địa Mỹ leơ thuoơc vào moơt sô yêu tô, chẳng hán như phại tính đên những truyền thống đâu tranh giại phóng dađn toơc sađu đaơm cụa nhađn dađn Philippines. Ngoài ra, Mỹ – cường quôc đê quôc trẹ tuoơi – vôn là moơt nước tieđn tiên so với những chính quôc cũ, đaịc bieơt là so với Tađy Ban Nha, veă maịt kỹ thuaơt và quan heơ xã hoơi cụa moơt nước tư bạn. Mỹ baĩt đaău thi hành moơt sô cại cách quan trĩng đeơ duy trì lađu dài và oơn định chê đoơ cai trị thuoơc địa. Trước hêt, Mỹ tìm cách phúc hoăi sinh hĩat chính trị trong giới thượng lưu bạn xứ. Ngay từ naím 1900, chính quyeăn thực dađn đã cho phép thành laơp đạng Lieđn bang. Đạng này đái dieơn quyeăn lợi cụa địa chụ-

quan lieđu lớp tređn, đòi hỏi quyeăn bình đẳng giữa người Philippines và người Mỹ, tuyeđn bô Philippines là moơt bang cụa Mỹ.

So với thời Tađy Ban Nha, người Mỹ đã đeơ cho taăng lớp thượng lưu bạn xứ được giữ nhieău quyeăn và chức vú quan trĩng hơn. Trong vòng hai naím (9.1900 – 8.1902), Ụy ban Taft đã thođng qua đên 400 đáo luaơt nhaỉm toơ chức vieơc cai trị Philippines, trong đó quan trĩng nhât là Đáo luaơt toơ chức (Organic Act) được Quôc hoơi thođng qua naím 1902, có đieău khoạn veă những quyeăn cođng dađn, theo đó người Philippines được hưởng những quyeăn tự do ngođn ngữ, báo chí, tú hĩp hòa bình và những quyeăn cođng dađn khác, có lời hứa hén sau vài naím sẽ tiên hành toơng tuyeơn cử baău Quôc hoơi có chức naíng Há vieơn, chĩn Thượng vieơn sẽ là Ụy ban Philippines goăm 5 người Mỹ và 4 người

Philippines do toơng thông Mỹ boơ nhieơm.

Naím 1907, moơt Quôc hoơi như vaơy đã được baău ra. Há vieơn có quyeăn thođng qua dự luaơt, nhưng phại được Thượng vieơn đoăng ý, còn chụ tịch Thượng vieơn có quyeăn phụ quyêt.

Naím 1907, theđm moơt đạng khác được phép thành laơp : đạng Quôc dađn có xu hướng cại cách. Cương lĩnh cụa đạng chứa đựng khaơu hieơu "đoơc laơp hoàn toàn và tuyeơt đôi ngay laơp tức". Lãnh tú là Osmeđa. Trong cuoơc baău cử Quôc hoơi đaău tieđn naím 1907, đạng Quôc dađn đã giành được đa sô áp đạo và Osmeđa trở thành chụ tịch Quôc hoơi. Lúc này Đạng Lieđn bang khođng còn quan trĩng nữa. Naím 1913, Mỹ tuyeđn bô moơt "thời đái mới" trong chính sách đôi với Philippines: cho phép các giai câp có cụa tham gia roơng rãi hơn nữa vào boơ máy chính quyeăn thuoơc địa ở những câp cao hơn. Trong

quêng thời gian 1913 – 1921, sô người Philippines trở thành cođng chức taíng gâp hai laăn. Lúc này, còn lái rât ít người Mỹ ở những chức vú có quyeăn lực trong boơ máy cai trị. Cođng vieơc cai quạn Philippines tređn thực tê đã naỉm trong tay người bạn xứ. Theđm 2 người Philippines được boơ nhieơm vào Ụy ban Philippines, do vaơy người Philippines đã chiêm đa sô trong Ụy ban này. Đưnh cao cụa chính sách mới là Đáo luaơt Jones được ban hành ngày 29.8.1916 veă quyeăn tự trị cụa Philippines, hứa hén sẽ trao trạ đoơc laơp cho Philippines. Dù thời hán đưa ra rât mơ hoă – "khi nào ở Philippines đã thành laơp được moơt cơ chê cai trị oơn cô" , lời hứa này văn là moơt thaĩng lợi noơi baơt cụa phong trào dađn toơc: khođng moơt nước thuoơc địa nào khác thời bây giờ được hứa hén như vaơy cạ.

Trong hốt đoơng cụa chính quyeăn thuoơc địa Mỹ, vieơc toơ chức heơ thông giáo dúc chiêm vị trí đáng keơ. Mỹ coi đađy là cođng cú đaĩc lực nhât đeơ Mỹ hóa người Philippines veă vaín hóa. Tháng 8.1901, 600 giáo vieđn đã từ Mỹ đên quaăn đạo. Từ naím 1903, chính quyeăn thuoơc địa baĩt đaău câp hĩc boơng cho hĩc sinh bạn xứ sang Mỹ du hĩc. Naím 1912, gaăn 200 người Philippines đã được nhaơn baỉng ở các cơ sở giáo dúc cụa Mỹ. Tât nhieđn, hĩ đeău xuât thađn từ những gia đình giàu có và có thê lực ở Philippines. Naím 1908, Trường Đái hĩc Toơng hợp Philippines ra đời.

Heơ thông giáo dúc nĩi trín đã táo nhieău cơ hoơi hĩc taơp cho thanh thiêu nieđn bạn xứ. Hơn 1/3 thiêu nieđn trong đoơ tuoơi đi hĩc đã đên trường. Tư leơ này cao hơn ở bât kì moơt nước thuoơc địa nào khác ở Vieên Đođng.

Trong buoơi đaău cai trị, Mỹ đã thi hành chính sách bạo hoơ thuê quan nhaỉm đoơc quyeăn khai thác Philippines. Nhờ đó chư trong moơt thời gian ngaĩn, Mỹ đã chiêm vị thê áp đạo trong neăn ngối thương Philippines. Nêu naím 1901, sô đường xuât sang Mỹ chiêm 14,4% toơng giá trị hàng xuât khaơu cụa Philippines thì naím 1910 là 89%, và 1911: 91,2%. Naím 1901 chư có 0,2% giá trị hàng thuôc lâ xuât khaơu sang Mỹ, 1910: 35,8% và 1918: 37,2%. Tính chung từ 1901 đên 1915, giá trị hàng xuât khaơu cụa Philippines sang Mỹ taíng hơn 8 laăn, chiêm đên hơn 60% toơng giá trị hàng xuât khaơu cụa Philippines, còn hàng cụa Mỹ nhaơp vào Philippines gaăn 10 laăn, chiêm 80% toơng giá trị hàng nhập khaơu cụa xứ này. Những sô lieơu này cho thây Philippines leơ thuoơc rât nhieău vào thị trường Hoa Kì. Chịu tác đoơng cụa chính sách khai thác cụa Mỹ, câu trúc neăn kinh tê Philippines thay đoơi theo hướng taơp trung sạn xuât moơt sô lối cađy cođng nghieơp phúc vú xuât khaơu: naím 1915, giá trị ba maịt hàng – thuôc lá, dừa khođ và đường – xuât khaơu sang Mỹ chiêm 86% toơng giá trị hàng xuât khaơu cụa Philippines.

Nhu caău to lớn cụa thị trường Mỹ đã thúc đaơy neăn kinh tê Philippines phát trieơn nhanh chóng và qua đó đã mang lái cho những địa chụ và tư sạn Philippines nào hốt đoơng trong các ngành phúc vú thị trường Mỹ những món lợi nhuaơn kêch xù. Tređn cơ sở tương đoăng veă quyeăn lợi kinh tê này đã nạy sinh môi quan heơ gaĩn bó chaịt chẽ giữa tư sạn và địa chụ Philippines với tư bạn Mỹ.

Trong khi đó, tình cạnh cụa giai câp cođng nhađn vôn đang trong thời kì hình thành khođng được cại thieơn bao nhieđu. Hĩ văn phại gánh chịu ách bóc loơt naịng neă cụa tư bạn trong và ngoài nước. Tình hình ở nođng thođn cũng tương tự: cơ bạn cũng khođng có gì thay đoơi. Chính sách ruoơng đât cụa Mỹ chư có tác dúng cụng cô vị thê cụa giai câp địa chụ và làm nạy sinh taăng lớp phú nođng, còn nhu caău ruoơng đât cụa nođng dađn khođng được thoạ mãn chút nào.

Địa vị cụa các taăng lớp nhađn dađn lao đoơng khođng được nađng cao dù hĩ đóng góp rât nhieău cho các cuoơc đâu tranh cách máng tiêp túc phát trieơn trong giai đốn mới.

Từ đaău thê kư XX, cuoơc đâu tranh cụa người Philippines đã mang nhieău nét mới, chụ yêu là hợp pháp, taơn dúng những khạ naíng mà hĩ đã giành được, phát trieơn mánh mẽ ở thành thị hơn là ở nođng thođn so với giai đốn trước. Trong những naím này, giai câp cođng nhađn baĩt đaău khẳng định vai trò cụa nó như là moơt giai câp đã ý thức được quyeăn lợi rieđng. Những toơ chức cođng đoàn đaău tieđn đã xuât hieơn, trong đó lớn nhât và oơn cô nhât là Đái hoơi Cođng nhađn Philippines, được thành laơp naím 1913. Quyeăn lãnh đáo Đái hoơi naỉm trong tay những nhà dađn toơc tư sạn và tieơu tư sạn, do đó heơ tư tưởng

dađn toơc-cại cách cụa giai câp tư sạn đã tác đoơng đáng keơ đên giai câp cođng nhađn đang hình thành.

Hốt đoơng chính trị cụa giai câp tư sạn dađn toơc và địa chụ được tiên hành thođng qua đạng do Osmeđa lãnh đáo.

Ở nođng thođn, đã bùng leđn moơt sô cuoơc đâu tranh lẹ tẹ, dieên ra ở các tưnh mieăn Nam và mieăn Trung Luzon, và tređn các đạo Bohol, Samar, Panay, Negros. Đieău đáng nói ở đađy là xu hướng giai câp cụa các cuoơc đâu tranh đã ngày càng rõ ràng, khác với giai đốn trước.

V.3. Cuoơc chiên tranh cụa người Moro Hoăi giáo chông lái chiên tranh xađmlược cụa đê quôc Mỹ. lược cụa đê quôc Mỹ.

Ngày 18.5.1899, lính Mỹ đên tiêp nhaơn thụ phụ Jolo sau khi quađn đoăn trú Tađy Ban Nha ở đađy rút đi, và trong vòng vài tháng sau đóù laăn lượt tiêp nhaơn những cứ đieơm khác ở Sulu, Mindanao và Basilan. Quá trình này dieên ra moơt cách eđm ạ, ngoài moơt vài cuoơc va chám nhỏ khođng đáng keơ ở địa phương. Sở dĩ như vaơy là vì giới caăm quyeăn các sultanat mieăn Nam hy vĩng vieơc hóan chuyeơn này sẽ khođng đe dĩa đên địa vị thông trị và quyeăn tự trị veă đôi ngối trong cụa hĩ. Nhưng thời kì hòa bình khođng kéo dài lađu. Ngay trong những naím 1901-1902, người Moro ngày càng tỏ ra thù địch với Mỹ. Sự thay đoơi này trước hêt là do người Mỹ vì lo sợ phong trào giại phóng dađn toơc đang dieên ra ở phía Baĩc quaăn đạo neđn đã taíng cường sô quađn chiêm đóng ở mieăn Nam; tháng 7, Mỹ đã chiêm các cạng ở phía Nam Mindanao mà từ trước đên nay văn naỉm trong tay người Moro, baĩt đaău xađy dựng đường sá tređn đạo, kieơm keđ sô đât có theơ dùng đeơ canh tác tređn đạo, ban hành chê đoơ thuê quan mới. Tât cạ hành đoơng này làm cho dađn cư tređn đieău lo laĩng và bât bình. Tháng 3.1902, ở Lanao đã noơ ra cuoơc xung đoơt vũ trang lớn đaău tieđn giữa người Hoăi giáo và lính Mỹ.

Naím 1903, chính phụ Mỹ tuyeđn bô áp dúng chính sách quạn lý quađn sự đôi với các đạo mieăn Nam: laơp tưnh "Moro" bao goăm Sulu và Mindanao do moơt thông đôc quađn sự phú trách. Chính sách đoơc đoán này đã gađy ra làn sóng chông đôi vũ trang trong dađn . Cũng giông như trước kia, phong trào giại phóng dađn toơc được gĩi là "cuoơc chiên tranh thaăn thánh" chông "bĩn ngối đáo", và do các thụ lĩnh địa phương và các giáo sĩ lãnh đáo. Nhưng có đieău khác trước là các sultanat và taăng lớp quý toơc phong kiên beđn tređn lái khođng tham gia phong trào, mà giữ moơt laơp trường hòa hiêu nước Mỹ.

Đã có nhieău cuoơc khởi nghĩa lớn như cuoơc khởi nghĩa Jasal (1901-1904), Ali (1905) ở Mindanao, phong trào giại phóng ở Sulu kêt thúc baỉng traơn đánh đăm máu ở núi Dajo (1906), cuoơc noơi daơy naím 1913 bị đaơp tan trong traơn đánh ở núi Bagsak (Jolo). Đê quôc Mỹ đã phôi hợp chính sách thẳng tay trân áp các hốt đoơng chông đôi với chính sách nhượng boơ taăng lớp quý toơc phong kiên. Chính quyeăn thuoơc địa tránh can thieơp vào lĩnh vực tođn giáo, vào heơ thông toà án coơ truyeăn và chê đoơ giáo dúc tođn giáo.

Chính sách tređn văn được tiêp túc sau khi chính sách quađn sự được bãi bỏ naím 1913. Quý toơc địa phương được phép tham gia chính quyeăn ở câp thành phô và tưnh, và

thaơm chí có cạ quyeăn cử đái dieơn vào Quôc hoơi. Moơt taăng lớp trí thức địa phương ra đời. Nhieău người được thu nhaơn vào hĩc các trường đái hĩc ở Manila và Mỹ.

Moơt trong những kêt quạ đaĩc dúng nhât cụa "đường lôi voê veă" này là naím 1915, sultanat Sulu bị giại theơ, nhưng Mỹ văn đeơ cựu sultan này caăm đaău giáo hoơi và khođng cạn trở vieơc duy trì ạnh hưởng cụa ođng ta trong các vân đeă đôi noơi, tư pháp.

Theo cách nói cụa moơt sô nhà sử hĩc Philippines, người Mỹ chư mât hơn 10 naím đeơ giại quyêt "vân đeă Moro" mà người Tađy Ban Nha đã bỏ lái sau khi đã mât hơn 3 thê kư. Tuy nhieđn, caăn phại thây raỉng người Mỹ chư mới giại quyêt vân đeă này ở moơt khía cánh – dùng báo lực thu hút mieăn Nam vào heơ thông hành chính thuoơc địa thông nhât, còn toàn boơ bạn chât phức táp và những mađu thuăn noơi tái cụa vân đeă chưa được giại quyêt.

Một phần của tài liệu Lịch sử Philippin- Thầy Hoàng (Trang 30 - 35)