TÌNH HÌNH ĐÂT NƯỚC TỪ SAU CHIÊN TRANH THÊ GIỚI THỨ NHÂT ĐÊN KHỤNG HOẠNG KINH TÊ THÊ GIỚI (1918 – 1929).

Một phần của tài liệu Lịch sử Philippin- Thầy Hoàng (Trang 35 - 38)

ĐÊN KHỤNG HOẠNG KINH TÊ THÊ GIỚI (1918 – 1929).

VII.1. Tình hình phát trieơn kinh tê.

Chiên tranh thê giới thứ nhât đã cho phép taíng cường vị thê cụa tư bạn Mỹ trong neăn kinh tê Philippines. Lúc chiên tranh kêt thúc, phaăn cụa Mỹ trong neăn ngối thương Philippines đã leđn đên 66%. Tư bạn Mỹ còn nhaơn được sự giúp đỡ trực tiêp cụa chính quyeăn thuoơc địa qua Ngađn hàng Quôc gia Philippines hốt đoơng từ naím 1916 đeơ phát trieơn những ngành gaĩn lieăn với vieơc xuât khaơu các nođng phaơm. Tính đên naím 1923, toơng sô đaău tư cụa tư bạn Mỹ ở Philippines leđn đên 146 trieơu dollar, gâp đođi con sô trước chiên tranh.

Moơt trong những kêt quạ trực tiêp cụa những naím chiên tranh là con sô các cơ sở kinh doanh taíng leđn rât nhieău, đaịc bieơt là trong những ngành chê biên nguyeđn lieơu nođng nghieơp (đường, thuôc lá, daău dừa). Giá trị xuât khaơu các sạn phaơm này cũng theo đó taíng leđn, như đường, từ 22,6 trieơu (1915) leđn 99,2 trieơu dollar (1920), daău dừa từ 5,6 trieơu (1915) leđn 46,5 trieơu dollar (1920).

Sự phát trieơn cụa hốt đoơng kinh doanh đã táo đieău kieơn cho tư sạn dađn toơc mở roơng phám vi đaău tư cụa hĩ. Cuôi chiên tranh, phaăn cụa tư sạn dađn toơc trong những ngành cođng nghieơp chính là như sau: tinh luyeơn đường (50%), ép daău dừa (12%), thuôc là (14%), sạn xuât các sạn phaơm baỉng gai (19%), xe goê (24%), hàng hại ven bờ (41%).

VII.2. Giai câp tư bạn bạn xứ.

Tình hình tređn laăn lượt đã làm nạy sinh moơt hệ quạ xã hoơi quan trĩng: giai câp tư sạn bạn xứ baĩt đaău hình thành. Trong đieău kieơn cụa moơt nước thuoơc địa, tiên trình này mang những nét đaịc thù rieđng. Ngay từ đaău đái tư sạn Philippines đã bị coơt chaịt và leơ thuoơc hẳn vào tư bạn Mỹ vì neăn kinh tê Philippines bị thu hút veă phía thị trường

chính quôc, vì tư bạn Philippines tham dự chụ yêu vào những ngành phúc vú tư bạn Mỹ (chẳng hán như chê biên nođng sạn xuât khaơu), và cũng do những tín dúng mà chính phụ thuoơc địa dành cho tư bạn bạn xứ. Do vaơy, chức naíng chụ yêu cụa đái tư sạn Philippines là chụ nhađn-người trung gian. Hĩ chiêm vị trí chụ đáo trong đời sông kinh tê đât nước, tuy trung và tieơu tư sạn cũng có phát trieơn trong thời gian này.

Gôc tích cụa phaăn lớn đái tư sạn là địa chụ, do đó giữa hai giai câp này đã toăn tái môi quan heơ gaĩn bó khaĩng khít đên mức nhieău cá nhađn có khi đoăng thời là cạ hai. Đó là nét đaịc thù cụa đái tư sạn Philippines. Như vaơy, tư sạn Philippines trong thời này tương đôi mánh hơn tư sạn các nước Đođng Nam Á khác.

Tư tưởng dađn toơc tư sạn hoăi này đã được xoa dịu bởi Đáo luaơt Jones (1916) và sau này là Đáo luaơt Tydings-Mc Duffie 91935) neđn chụ trương đi hẳn vào con đường hợp pháp – cại cách.

VII.3. Đạng Quôc dađn.

Đái dieơn quyeăn lợi cụa tư sạn-địa chụ tređn chính trường là đạng Quôc dađn mang xu hướng dađn toơc-cại cách.. Ngay từ khi thành laơp, lãnh tú cụa đạng là Osmeđa. Naím 1924, quyeăn lãnh đáo rơi vào tay Manuel Quezon. Là moơt chính khách naíng noơ và có những khạ naíng xuât chúng trong lĩnh vực chính trị và ngối giao, Quezon đã biêt dựa vào noêi khát khao đoơc laơp cụa nhađn dađn đeơ, tât nhieđn baỉng phương pháp hòa bình, táo dựng quyeăn lực rieđng cụa mình và đâu tranh đòi đê quôc Mỹ nhượng bộ. Do chính sâch thống trị cứng rắn của Mĩ dưới thời toơng thông Harding (1921-23) mà laĩm khi cuoơc đâu tranh hòa bình này trở neđn gay gaĩt. Nhưng nhìn chung Quezon vẫn là nhà cại cách ođn hòa và trung thành với laơp trường tiêp nhaơn neăn đoơc laơp từ tay Mỹ.

Tât nhieđn, ở đađy người ta cũng caăn thây raỉng chính sách thông trị cụa đê quôc Mỹ ở Philippines tỏ ra uyeơn chuyeơn hơn rât nhieău so với chính sách của các đê quôc Anh, Pháp và Hà Lan trong vùng. Sự uyeơn chuyeơn này phát xuât moơt phaăn từ quan đieơm thực dađn mới và từ những bài hĩc còn nóng hoơi cụa cuoơc cách máng và chiên tranh giành đoơc laơp vừa qua.

VII.4. Phong trào cođng nhađn.

Trong phong trào dađn chụ đã mau chóng xuât hieơn những hướng mới. Trước hêt caăn đeă caơp đên sự phát trieơn cụa phong trào cođng nhađn, được theơ hieơn qua con sô các cuoơc bãi cođng. Nêu trong những naím 1914-1917, có 88 cuoơc bãi cođng được ghi nhaơn, thì trong những naím 1818-1920, con sô này taíng leđn 218. Nhieău vú noơi leđn vì tính chiên đâu và tính tích cực cụa chúng. Naím 1920, trong sô 68 vú, thì đã có 51 vú kêt thúc thaĩng lợi. Phaăn lớn đeău dừng lái ở những yeđu sách kinh tê. Moơt trong những cuoơc bãi cođng chính trị đaău tieđn dieên ra ở Manila naím 1920 và đưa đên sự ra đời cụa Lieđn hieơp cođng nhađn ngành in. Hĩ đâu tranh phạn đôi vieơc báo Mỹ in những tư lieơu làm toơn thương lòng tự trĩng dađn toơc cụa người Philippines. Tác dúng đaău tieđn cụa phong trào

cođng nhađn là đã thúc đaơy sự phát trieơn cụa các cođng đoàn: nêu naím 1919, có 31 toơ chức cođng đoàn đaíng ký với 42.000 đoàn vieđn, thì naím 1920 các con sô tương ứng là 145 và 90.000.

Tuy nhieđn, quan trĩng hơn cạ chính là ạnh hưởng cụa Cách máng tháng Mười baĩt đaău xađm nhaơp vào Philippines qua vai trò cụa Crisanto Evangelista.

VII.5. Hốt đoơng cụa C. Evangelista và đạng Cođng nhađn.

Naím 1919, ođng tham gia vào "phái đoàn đoơc laơp" đaău tieđn cụa Philippines được đạng Quôc dađn phái sang Mỹ đeơ thưnh caău chính phụ và Quôc hoơi nước này trao trạ đoơc laơp cho Philippines (veă sau Evangelista tiêp túc giữ các quan heơ beăn chaịt với đạng này). Tái đađy, ođng đã tiêp xúc với những nhà hốt đoơng cụa toơ chức cođng đoàn "Cođng nhađn cođng nghieơp thê giới" (Industrial Workers of the World – IWW). Tái Đái hoơi cụa IWW ở Chicago, Evangelista laăn đaău tieđn được nghe những báo cáo chi tiêt và noăng nhieơt veă Cách máng xã hoơi chụ nghĩa tháng Mười và veă Lenin cụa moơt sô lãnh tú IWW đã sang thaím nước Nga xođ viêt(6) . Tât cạ đã tác đoơng moơt cách quyêt định đên laơp trường cách máng cụa ođng.

Veă nước, ođng đã cùng với người bán thađn Antonio Hora quy tú được moơt nhóm nhỏ đeơ nghieđn cứu hĩc thuyêt coơng sạn. Tháng 10.1924, nhóm đã quyêt định thành laơp đạng Cođng nhađn (Partido Obrero – P.O) do Antonio Hora làm chụ tịch, còn C. Evangelista làm bí thư. Hốt đoơng cụa P.O là bước chuaơn bị quyêt định đaău tieđn dăn đên vieơc thành laơp đạng coơng sạn sau này.

Cương lĩnh cụa P.O neđu rõ múc tieđu là "đái dieơn các yeđu sách chính trị cụa giới lao đoơng đã vào cođng đoàn nhaỉm đòi bạo veơ quyeăn lợi cụa nhađn dađn lao đoơng". Con đường đâu tranh duy nhât đeơ thành laơp moơt "chính phụ nhađn dađn" thay cho ách thông trị cụa moơt thieơu sô người được ưu đãi phúc vú giai câp tư sạn và chịu ạnh hưởng cụa chụ nghĩa đê quôc là hốt đoơng quaăn chúng cụa giai câp cođng nhađn; dù những đạng tư sạn có đâu tranh cho neăn đoơc laơp cụa Philippines đi chaíng nữa thì cách thực hieơn văn là "những trođng chờ mang tính chât hĩc thuaơt". Cương lĩnh đòi moơt "neăn đoơc laơp tuyeơt đôi, ngay laơp tức và vođ đieău kieơn" và nhân mánh raỉng nhà nước sẽ mua hêt tât cạ các đieăn trang roơng lớn đeơ phađn phát lái cho tá đieăn và cođng nhađn nođng nghieơp với giá phại chaíng, tiêng Tagalog phại được dùng trong các trường hĩc (7).

Đạng đã giành được những kêt quạ tương đôi khá trong các toơ chức cođng đoàn, đã đưa người ra ứng cử trong cuoơc bãi cođng vào nghị vieơn thành phô Manila. Dù vaơy, hốt đoơng cụa những nhà cách máng mácxít khođng phại là deê dàng, do choê ạnh hưởng

6() B.G. Gafurov, G.F. Kim: Lénin and National Liberration in the East. Moscow: Progress Publinghers 1978, p.414.

tinh thaăn cụa Cođng giáo ở xứ này rât naịng neă, theđm vào đó là chính sách cai trị khođn khéo và khá linh hốt cụa Mỹ.

P.O dành sự chú ý đaịc bieơt cho coơng tác cođng đoàn, trước hêt là giại phóng Đái hoơi Cođng nhađn Philippines (Congresso Obredo di Filippinas – COF) khỏi ạnh hưởng cụa đạng Quôc dađn. Naím 1927, Evangelista trở thành bí thư COF, còn Hora và Jacinto Manahan (moơt trong những lãnh tú cụa phong trào nođng dađn và cũng là đạng vieđn P.O) là thành vieđn ban lãnh đáo. Đađy là thaĩng lợi rât có ý nghĩa vì COF taơp hợp đên 3/4 cođng nhađn có toơ chức ở Philippines. Moơt vị thê như vaơy khođng cánh tạ nào ở các nước Đođng Nam Á thời kì ây đát được.

Trong cođng tác, Evangelista còn thiêt laơp được các môi quan heơ với phong trào cođng nhađn quôc tê. Naím 1927, COF gia nhaơp Ban bí thư cođng đoàn toàn Thái Bình Dương (Pan Pacific Trade Union Secretaria – PPTUS). Naím 1928, Evangelista tham dự

Đái hoơi IV Profintern ở Moskva và được baău vào ụy ban trung ương. Sau khi trở veă nước, Evangelista đã toơ chức lái hòan toàn P.O. Theo đánh giá cụa José Lara, moơt lãnh tú cụa Đạng coơng sạn Philippines trong thời gian kháng chiên chông Nhaơt, thì nhờ sự cại toơ này, P.O đã thực sự trở thành hát nhađn cụa đạng Coơng sạn vì chính dựa vào những đạng vieđn nòng côt cụa P.O mà Đạng Coơng sạn Philippines được thành laơp.

VII.6. Phong trào nođng dađn.

Phong trào nođng dađn cũng trại qua những chuyeơn biên quan trĩng. Trong những naím 1917-1919, ở các tưnh Bulakan, Nueva-Ecija, Pampanga đã xuât hieơn những toơ chức nođng hoơi đaău tieđn với cương lĩnh khođng còn mang màu saĩc tođn giáo. Chúng taơp hợp baăn nođng và taăng lớp nođng dađn bị áp bức naịng neă nhât – cô nođng và những người lĩnh canh-cây rẽ.

Tái Đái hoơi, các toơ chức nođng dađn ở Manila naím 1922, Hoơi nghị toàn quôc những người cây rẽ và cođng nhađn nođng nghieơp đã được thành laơp. Naím 1924, Hoơi nghị đoơi teđn thành Lieđn đoàn những cođng nhađn nođng nghieơp (KPMP). KPMP đòi đoơc laơp và đeă ra moơt lốt yeđu sách beđnh vực quyeăn lợi cụa baăn cô nođng. Đieău caăn nhân mánh ở đađy là ban lãnh đáo KPMP nhaơn thức rât rõ taăm quan trĩng cụa vieơc lieđn minh với cođng nhađn. Cạ J. Manahan – chụ tịch - và Juan Feke – phó chụ tịch – đeău tham gia tieơu toơ coơng sạn đaău tieđn cụa Evangelista và có quan heơ chaịt chẽ với P.O. Ngựơc lái ban lãnh đáo P.O cũng rât quan tađm đên coơng tác trong quaăn chúng nođng dađn. Ngay khi ra đời, KPMP đã gia nhaơp COF, và sau đó tham gia PPTUS (1928) và Krestintern (1929). Tuy nhieđn, do moơt sô đieău kieơn khách quan nhât định, ạnh hưởng cụa COF trong nođng dađn tính trong cạ nước chưa đáng keơ.

Một phần của tài liệu Lịch sử Philippin- Thầy Hoàng (Trang 35 - 38)