Chọn loài và chọn xuất xứ Lỏt hoa

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 46 - 48)

1. Chọn loài, chọn xuất xứ, xõy dựng rừng giống và vườn giống

1.5. Chọn loài và chọn xuất xứ Lỏt hoa

Lỏt hoa (Chukrasia tabularis) là loài cõy gỗ quý cú giỏ trị kinh tế cao ở nước ta. Gỗ Lỏt hoa cú võn ỏnh vàng rất đẹp, được dựng làm đồ mộc cao cấp trong cỏc gia đỡnh. Đõy là một trong những loài cõy đó bị khai thỏc kiệt quệ. Ngoài một số cõy lỏc đỏc cũn lại ở Lõm trường Chư Pa, Kong Hà Nừng (Gia Lai), hầu như khụng cũn cõy sống ở rừng tự nhiờn. Vỡ thế Lỏt hoa đó được

đưa vào Sỏch đỏ Việt Nam (Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường, 1996) như một loài cõy cần

được bảo tồn.

Lỏt hoa cú phõn bố tự nhiờn ở một số nước vựng Nam ỏ và Đụng Nam ỏ như nam Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thỏi Lan, Myanmar, ấn Độ, Sri-Lanka, Malaysia. Điều đặc biệt là Lỏt hoa

cú phõn bốở vựng Antherton (Queensland) của Australia mà đến nay chưa rừ là phõn bố tự nhiờn hoặc được nhập trước đõy.

Từ những năm 1970 Lỏt hoa bắt đầu được trồng ở một số vựng khỏc nhau như Mộc Chõu (Sơn La), Quỳ Hợp (Nghệ An), Lang Chỏnh (Thanh Húa), song nguồn giống được dựng tại chỗ

và chưa hề cú khảo nghiệm để thấy rừ xuất xứ nào là tốt nhất. Vỡ thế cần cú khảo nghiệm quốc tế để xỏc định xuất xứ cú triển vọng nhất cho một số vựng sinh thỏi ở nước ta.

Một bộ giống gồm 28 lụ hạt của 28 xuất xứ thuộc 9 nước đó được trồng khảo nghiệm tại Cẩm Quỳ (Hà Tõy), Tỳ Sơn (Hũa Bỡnh), Ya Jun thuộc Mang Yang (Gia Lai) và Trạm Thản (Phỳ Thọ). Những khảo nghiệm này được xõy dựng theo phương thức trồng ụ 25 cõy (5 x 5), lặp lại 4 lần, ngẫu nhiờn, bún lút mỗi hố 3 kg phõn chuồng và 100 g NPK, kớch thước hố trồng 40 x 40 x 40 cm.

Qua nghiờn cứu hỡnh thỏi trong giai đoạn vườn ươm và cõy trồng một năm tuổi cho thấy giống được đưa vào khảo nghiệm mặc dầu chỉ cú tờn chung là Chukrasia tabularis, thỡ thực tế lại là gồm hai loài khỏc nhau là Lỏt hoa (C. tabularis)cú ở phõn bố tự nhiờn ở nước ta và nhiều nước khỏc, và Lỏt lụng (Chukrasia velutina)cú phõn bố tự nhiờn ở Chiềng Mai, Khonkaen, Ratchaburi và Kamphaengphet của Thỏi Lan, cũng như tại Sri Lanka, hơn nữa ở Việt Nam chỉ cú một loài Lỏt hoa với tờn khoa học là C. tabularis. Kalinganire và K. Pinyopusarerk (2000) nghiờn cứu hỡnh thỏi cõy con trong nhà kớnh cũng cho rằng cỏc xuất xứ của Myanmar và một số xuất xứ của Thỏi Lan là cựng một nhúm và đú cú thể là C. velutina.

Kết qủa khảo nghiệm (8/1999 - 9/2000) cho thấy sau một năm trồng cú thể nhận định rằng cỏc xuất xứ Udomxay (Lào), Atherton (Qld, Au.), Ulu Tranan (Malaysia) của loài C. tabularis cú sinh trưởng tương đối nhanh ở nhiều nơi khảo nghiệm, cỏc xuất xứ của loài C. velutina cú sinh trưởng chậm trong giai đoạn một năm đầu. Tuy vậy, số liệu thu được từ một khu trồng thử năm 1997 tại Ba Vỡ đó thấy rằng ở giai đoạn 3 năm tuổi cỏc xuất xứ của loài C. velutina cú chiều cao 5 - 6 m với đường kớnh ngang ngực 6 - 7 cm, trong lỳc cỏc xuất xứ Sơn La, Hũa Bỡnh của Việt Nam chỉ cao 3 - 4 m với đường kớnh 3 - 4,5 cm.

Từ số liệu về sinh trưởng cựng cỏc đặc trưng hỡnh thỏi đó nờu trờn chỉ chứng tỏ rằng hai loài C. tabularisC. velutina khụng những cú đặc trưng hỡnh thỏi khỏc nhau mà nhịp điệu sinh trưởng cũng khỏc nhau.

Số liệu ở thu thập được cũng cho thấy ở cỏc nơi khảo nghiệm Lỏt hoa đều cú tỷ lệ sống khỏ cao, song cỏc xuất xứ thuộc loài C. velutina thường cú tỷ lệ sống thấp hơn cỏc xuất xứ của loài C. tabularis.

Điều đặc biệt ở Lỏt hoa khi trồng rừng tập trung trờn đất trống ở vựng thấp nhưở Cẩm Quỳ là cú tỷ lệ cõy bị sõu đục ngọn Hypsipyla phỏ hại rất lớn. Số liệu được theo dừi tại Cẩm Quỳ (Ba Vỡ) cho thấy tất cả cỏc xuất xứ Lỏt hoa đều bị sõu đục ngọn phỏ hại, thấp nhất là 43,8% (xuất xứ Chiềng Mai ở Thỏi Lan của C. velutina) cao nhất đến 89,7% (xuất xứ Atherton,

Queensland của C. tabularis).

Đỏnh giỏ tỷ lệ cõy bị sõu đục ngọn tại cẩm Quỳ cho 5 xuất xứđại diện cho thấy cỏc xuất xứ này đều bị sõu đục ngọn khỏ nặng, tỷ lệ cõy bị sõu đục ngọn là 54,3 -67,3 (ởC. velutina) đến 77,3 - 95,7% (ởC. tabularis). Nghiờn cứu bước đầu cho thấy trồng Lỏt hoa dưới tỏn A. difficilis

cú thể hạn chếđỏng kể sõu đục ngọn ở loài cõy này.

Kết quảđiều tra cũng cho thấy cú tương quan đỏng kể giữa tỷ lệ sõu đục ngọn (x) với số

cõy hai ngọn trở lờn (y) ở cỏc xuất xứ theo phương trỡnh: - y = 0,8894 + 0,0155 x r = 0,73 (ở Ba Vỡ)

- y = 0,9828 + 0,0079 x r = 0,65 (ở Tỳ Sơn)

Thụng caribờ (Pinus caribaea Morelet) là loài cú nguyờn sản ở vựng Trung Mỹ. Theo Luckhoff (1964), Barrett & Gofari (1962) và Gibson (1982) thỡ Thụng caribờ gồm ba biến chủng hoặc ba thứ (variety) là:

- P. caribaea var. hondurensisở vựng Trung Mỹ (chủ yếu là ở Honduras và Nicaragua), vĩđộ 12o- 16o.

- P. caribaea var. caribaeaở vựng đảo Cu Ba (chủ yếu ởđảo Thụng), vĩđộ 21o 35 -22o 50. - P. caribaea var. bahamensisở cỏc quần đảo Bahama và Caicos, vĩđộ 22o - 27o.

Trong ba biến chủng trờn thỡ biến chủng caribaea sinh trưởng chậm, kớch thước cõy khụng lớn, song thõn cõy đẹp; biến chủng hondurensis sinh trưởng nhanh, cõy cú kớch thước lớn (cú thể cao đến 45 m), cỏc xuất xứở vựng thấp thường cú hỡnh dỏnh thõn cõy đẹp; cũn biến chủng bahamesis cú sinh trưởng trung, bỡnh song chất lượng thõn cõy đẹp nhất (Gibson, 1982; Wadsworth, 1997).

Thụng caribờ là loài sinh trưởng nhanh cú thõn cõy thẳng đẹp, cành nhỏnh nhỏ hơn Thụng ba lỏ và Thụng đuụi ngựa, cú tỷ lệ gỗ sử dụng cao, nờn được nhiều địa phương ưa thớch gõy trồng. Đõy cũng là loài cú biờn độ sinh thỏi rộng, nờn đang được gõy trồng ở rất nhiều nước vựng nhiệt đới. Thụng caribờ là loài rất phự hợp để gõy trồng trờn đất đồi ở nhiều tỉnh trong cả nước, từ

vựng ven biển đến vựng Tõy Nguyờn.

Thụng caribờ được đưa vào nước ta lần đầu tiờn ởĐà Lạt (1963). Sau này được khảo nghiệm khỏ hoàn chỉnh theo dự ỏn Sida ở Phỳ Thọ (1976 - 1984) và ở Thừa Thiờn Huế. Từ năm 1980 Thụng caribờ cũng được Trung tõm nghiờn cứu giống cõy rừng (Viện Khoa học lõm nghiệp Việt Nam) phối hợp với nhiều cơ quan bố trớ khảo nghiệm ở nhiều nơi trong cả nước nhưĐại Lải (Vĩnh Phỳc), Ba Vỡ (Hà Tõy), Yờn Lập (Quảng Ninh), Đụng Hà (Quảng Trị), Pleyku (Gia Lai), Sụng Mõy (Đồng Nai), Hàm Thuận Nam (Bỡnh Thuận). Thụng caribờ cũng được trồng ở nhiều vựng trong nước. Kết quả khảo nghiệm bước đầu cho thấy đõy là loài cõy cú nhiều triển vọng,

đặc biệt là biến chủng hondurensis (Stahl, 1984; Lờ Đỡnh Khả, Phớ Quang Điện, Đoàn Văn Nhưng, 1989; Phớ Quang Điện, 1996). Đỏnh giỏ sinh trưởng tại khảo nghiệm xuất xứ Thụng caribờ đó 10 - 19 tuổi, cho phộp nhỡn nhận loài Thụng này một cỏch chắc chắn hơn.

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)