Cụng tỏc quản lý và tớnh hiệu quả của việc bảo tồn cỏc khu rừng đặc dụng

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 95 - 100)

2. Phương phỏp bảo tồn nguồn gen

3.2. Cụng tỏc quản lý và tớnh hiệu quả của việc bảo tồn cỏc khu rừng đặc dụng

Hệ thống rừng đặc dụng bao gồm 87 rừng cấm được xõy dựng với mục đớch bảo tồn cỏc hệ sinh thỏi rừng Việt Nam; bảo tồn cỏc tài nguyờn di truyền động vật và thực vật, nhất là cỏc loài động, thực vật quý hiếm và đang bịđe doạ tuyệt chủng; bảo vệ cỏc khu rừng lịch sử, văn hoỏ, cảnh quan; bảo vệ mụi trường; phục vụ nghiờn cứu khoa học, du lịch sinh thỏi, thể thao. Đõy là một hệ thống bảo vệ thiờn nhiờn tương đối hoàn chỉnh, bao gồm cỏc khu rừng đại diện cho hầu hết cỏc hệ sinh thỏi rừng, với hầu hết cỏc loài động, thực vật rừng hiện cú, gúp phần bảo vệ sựđa dạng sinh học của Việt Nam. Với hệ thống này, phần lớn cỏc loài thực vật bịđe doạ, trờn 40 loài thỳ và hàng trăm loài chim cú hy vọng được bảo vệ an toàn.

Cho tới năm 1995, đó cú 34 trờn tổng số 87 khu bảo tồn thiờn nhiờn đó cú tổ chức quản lý và luận chứng kinh tế kỹ thuật làm cơ sở bước đầu cho cụng tỏc đầu tư. Chương trỡnh 327 về bảo vệ rừng và phủ xanh đất trống đồi trọc đó giành một khoản tiền lớn cho việc điều tra và xõy dựng luận chứng KTKT cho cỏc khu rừng đặc dụng. Gần đõy chương trỡnh này chỉ tập trung đầu tư cho phục hồi rừng ở cỏc rừng đặc dụng và rừng phũng hộ.

Bộ Lõm nghiệp trước đõy và Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn ngày nay đó quy hoạch trờn 2 triệu ha rừng, bằng trờn 10% diện tớch đất rừng và 6% diện tớch lónh thổđể xõy dựng hệ thống rừng đặc dụng.

Thụng qua quyết định 1171/QĐ ngày 30 thỏng 12 năm 1986, Bộ Lõm nghiệp đó ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng. Quyết định số 08/2001/QĐ-Ttg ngày 11 thỏng 11 năm 2001 của Thủ tướng Chớnh phủ ghi rừ rừng đặc dụng được xõy dựng nhằm cỏc mục tiờu sau đõy:

- Bảo tồn thiờn nhiờn

- Bảo tồn cỏc mẫu chuẩn hệ sinh thỏi rừng, - Bảo tồn nguồn gen thực vật và động vật rừng, - Nghiờn cứu khoa học,

- Bảo vệ cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ và danh lam thắng cảnh, - Phục vụ nghỉ ngơi, du lịch.

Bản quy chế cũng đề ra cỏc tiờu chuẩn cụ thể của ba loại rừng đặc dụng được đề xuất là:

Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiờn nhiờn và rừng văn húa - lịch sử - mụi trường cũng như chếđộ

quản lý và bảo vệ chỳng. Hiện nay cỏc Vườn quốc gia cú cơ cấu tổ chức và quản lý khỏ hoàn thiện và thường được phõn chia thành cỏc phõn khu hoàn chỉnh là: phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt (Core Zone hay strictly protected Zone), phõn khu phục hồi sinh thỏi (Restoration Zone) và vựng

đệm (Buffer Zone), trong đú vai trũ của vựng đệm là đặc biệt quan trọng và luụn luụn được nhấn mạnh.

Nhằm bảo vệ, khai thỏc và sử dụng hợp lý nguồn lợi động, thực vật rừng, đặc biệt là cỏc loài quý hiếm, cỏc loài đặc hữu; ngăn chặn sự khai thỏc bừa bói, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) đó ban hành Nghị định 18/HĐBT ngày 17 thỏng 1 năm 1992 nhằm quy định danh mục cỏc loài động, thực vật quý hiếm và chế độ quản lý bảo vệ chỳng. Danh mục này bao gồm 2 nhúm, trong đú nhúm 1 cú 13 loài thực vật và 49 loài động vật cú xương sống bị cấm khai thỏc; nhúm 2 cú 19 loài và nhúm loài (tổng cộng là 27 loài) thực vật và 15 loài động vật bị hạn chế khai thỏc. Nghị định này đó được bổ sung thay đổi thành Nghịđịnh 42, 2002.

4. Những vấn đề đặt ra

4.1. Những vấn đề về chớnh sỏch, thể chế

- Cụng tỏc bảo tồn nguồn gen, đặc biệt là bảo tồn nguồn gen cõy rừng phải được coi là cụng việc thường xuyờn, liờn tục, lõu dài và cần được đầu tư hợp lý. Cỏc loài cõy cũng cần được

điều tra, khảo sỏt, đỏnh giỏ, thu thập hạt và xõy dựng khu bảo tồn trong một thời gian tương

đối dài theo cỏc định hướng đó vạch ra, trong đú ưu tiờn cỏc loài cõy quý hiếm và đang cú nguy cơ bịđe doạ.

- Hệ thống luật phỏp bao gồm nhiều văn bản từ nhiều cấp song vẫn thiếu, chưa đồng bộ, chồng chộo và kộm hiệu lực,

- Việc quản lý nguồn gen động thực vật rừng núi chung trong cỏc VQG, khu bảo tồn thiờn nhiờn cũn chưa phõn cấp rừ hoặc cũn chồng chộo giữa Bộ NN - PTNT và cỏc tỉnh cũng như

giữa Bộ NN - PTNT với cỏc Bộ khỏc, chẳng hạn quản lý nguồn gen cõy thuốc trong rừng lại do ai quản lý, khai thỏc, sử dụng: Bộ NN - PTNT hay Bộ Y tế ? Đối với cõy thuốc chẳng hạn, một số cơ quan chức năng chỉ quan tõm đến khai thỏc lấy sản phẩm làm dược liệu mà khụng muốn quan tõm đến bảo tồn và đầu tư cho bảo tồn. Đội ngũ kiểm lõm mới chỉ quan tõm đến cõy gỗ và động vật hoang dại và cũn bỏ sút hầu hết cỏc loại cõy và con khỏc. Nhiều nguồn gen cũn bị coi nhẹ, bị bỏ rơi hoặc khụng cú ai quan tõm.

4.1.1. Những vấn đề tồn tại

Cỏc Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiờn nhiờn cú mục tiờu bảo tồn nguồn gen cỏc loài thực vật quý hiếm cho tương lai, song việc bảo tồn cũn nhiều bất cập, đú là :

- Bảo tồn là phục vụ phỏt triển, song một số Vườn và khu bảo tồn lại quan tõm nhiều đến bảo vệ mà quờn đi trỏch nhiệm phỏt triển nguồn gen ra ngoài vựng phõn bố, do vậy chưa khuyến khớch cỏc cố gắng sưu tập, phỏt triển nguồn gen của cỏc nhà nghiờn cứu và đồng nghiệp, - Cỏc vườn quốc gia, khu bảo tồn thiờn nhiờn hiện đang là nơi lý tưởng cho cỏc hoạt động thu

thập nguồn gen bất hợp phỏp. Một mặt do khú quản lý hoặc trỡnh độ quản lý yếu, mặt khỏc do hiệu lực của phỏp luật thấp nờn yếu tố răn đe kộm, kết quả hạn chế.

- Mật độ dõn cư sống quanh cỏc khu bảo tồn là cao và cú mức sống thấp, cú nơi dõn định cư

sinh sống ngay trong vựng lừi của khu bảo tồn, trong khi đú lực lượng bảo vệ lại rất mỏng và thiếu cỏc phương tiện cần thiết. Do vậy muốn thực thi phỏp luật tốt cần phải gắn với phỏt triển kinh tế xó hội cho người dõn địa phương.

4.1.2. Một số vấn đề cần được giải quyết

- Chớnh phủ cần sớm ban hành một Phỏp lệnh về quản lý, bảo tồn, sử dụng và trao đổi nguồn gen ở nước ta trong đú cú quy định rừ nhiệm vụ, trỏch nhiệm và quyền lợi của từng Bộ, ngành và chớnh quyền địa phương cũng như của người dõn địa phương. Phải cú cỏc quy chế về

quyền hạn của từng Bộ, ngành và từng cấp về trao đổi nguồn gen cũng như trỏch nhiệm của từng ngành và cơ quan về nguồn gen trong phạm vi mỡnh quản lý. Phải coi nguồn gen - tài nguyờn di truyền động thực vật rừng là tài nguyờn quốc gia cần được bảo tồn và sử dụng lõu bền cho hiện tại và cho cỏc thế hệ tương lai. Việc tiếp cận với cỏc nguồn gen phải thực sự

cụng bằng, ớt gõy tỏc động xấu cho mụi trường và cho chớnh nguồn gen đú. Cần cú phõn biệt

đối với cỏc nguồn gen cõy trồng nụng nghiệp và cỏc nguồn gen cõy rừng vỡ cỏc đối tượng này khỏc nhau rất nhiều.

- Cỏc cố gắng đó tập trung vào bảo vệ thiờn nhiờn, bảo vệ cỏc rừng đặc dụng song chưa quan tõm đến bảo tồn nguồn gen của từng loài cụ thể, vỡ vậy cỏc khu bảo tồn cần phải cú quy hoạch sao cho cú thể bảo vệđược mọi dạng biến dị di truyền hiện cú của loài.

- Xỏc định rừ bảo tồn tại chỗ (in situ) là hỡnh thức bảo tồn được ưu tiờn song lại chưa quan tõm sõu và đầu tư nhiều đến bảo tồn nơi khỏc (ex situ) cho cỏc loài cõy ưu tiờn, cõy cú tiềm năng trồng rừng. Việc xõy dựng cỏc khu bảo tồn nơi khỏc kết hợp với rừng giống là rất cần thiết. Cần phỏt triển bảo tồn tại trang trại (on-farm conservation) cho một số loài cõy đó cú kinh nghiệm truyền thống như Hồi, Quế, Dẻ Trựng Khỏnh, Dẻ Bắc Giang, Sở, Xoan ta, Mạy sao, tre trỳc v.v.

- Quản lý rừng đặc dụng vẫn cũn gặp nhiều khú khăn cả về tổ chức (chưa phải tất cả cỏc khu bảo tồn là đó cú ban quản lý), bảo vệ (dõn vẫn phỏ ở nhiều nơi), kinh phớ đầu tư thấp, thiếu cỏn bộ, thiếu quy hoạch. Cần thực hiện cỏc đỏnh giỏ lợi ớch xó hội và mụi trường nhận được từ cỏc loài hay cỏc hệ sinh thỏi riờng biệt, cỏc dịch vụ hệ sinh thỏi và triển khai cỏc nghiờn cứu về chớnh sỏch kinh tế xó hội đối với vựng đệm làm cơ sở cho bảo vệ lõu bền hệ thống rừng đặc dụng.

- Nõng cao hiệu lực, tớnh nghiờm minh và cụng bằng của cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến bảo tồn, sử dụng và trao đổi nguồn gen. Xử lý nghiờm cỏc hoạt động phỏ hoại nguồn gen song khụng được coi Ban quản lý là chủ duy nhất của nguồn gen cũn người dõn cũng như cỏc nhà nghiờn cứu là người ngoại đạo. Ban quản lý và cỏc cơ quan chức năng và thương mại hoỏ

khụng được cản trở việc sử dụng truyền thống cỏc nguồn gen mà phải tạo điều kiện để phỏt triển tiếp tục nguồn gen đú trong nhõn dõn.

- Cần phải cú quy chế về quản lý, bảo vệ, khai thỏc và sử dụng hợp lý cỏc nguồn gen động thực vật hoang dó cũng như cỏc chớnh sỏch gõy nuụi, phỏt triển để kinh doanh, xuất khẩu chỳng nhưđối với cỏc loài cỏ sấu, trăn, phong lan, cõy dược liệu, cõy cảnh khỏc.

- Cần cú cỏc quy định cụ thể về kinh phớ và cơ chế cấp vốn giành riờng cho bảo tồn nguồn gen bờn cạnh nguồn kinh phớ chung cho bảo tồn thiờn nhiờn. Nờn thành lập cỏc quỹ giành cho bảo tồn nguồn gen nhằm tài trợ cho cỏc nghiờn cứu và cỏc cố gắng bảo tồn nguồn gen

- Cần cú quy chế về trao đổi nguồn gen với nước ngoài trong đú quy định rừ cỏc nguồn gen

đươc trao đổi, khụng được trao đổi hoặc hạn chế trao đổi; trỏch nhiệm và lợi ớch của cỏc bờn; những ràng buộc mang tớnh nguyờn tắc như khụng được cung cấp cho bờn thứ ba; bản quyền và chia lợi ớch khi nguồn gen được đưa vào kinh doanh lớn v.v.

- Cần cú một cơ quan quốc gia chớnh thức được giao nhiệm vụ thu thập, lưu trữ, trao đổi thụng tin liờn quan đến bảo tồn nguồn gen (từ điều tra, đỏnh giỏ, nghiờn cứu đến bảo tồn) trong cả

nước.

- Cần thành lập một mạng lưới bảo tồn nguồn gen theo từng chuyờn đề hay loài/nhúm loài hay vựng sinh thỏi để khõu nối, điều phối cỏc cụng việc cú liờn quan đến bảo tồn trong nước và quốc tế.

4.2. Những vấn đề về kỹ thuật

Hiện chưa cú nhiều nghiờn cứu về biến dị di truyền làm cơ sở cho cụng tỏc bảo tồn đa dạng di truyền ở cõy rừng. Cần sớm triển khai cỏc nghiờn cứu liờn quan đến nhận dạng, định tờn và phõn loại, nghiờn cứu đa dạng di truyền trong loài và nguyờn nhõn gõy nờn suy giảm của cỏc dạng biến dị, phạm vi phõn bố tự nhiờn, kớch thước quần thể hữu hiệu,

Thu thập hạt giống là yếu tố quyết định đối với cụng tỏc bảo tồn nguồn gen và xõy dựng rừng giống, vườn giống bởi vỡ đõy là bước đi cơ bản để duy trỡ biến dị di truyền. Thu thập hạt giống khụng chỉ là biện phỏp quan trọng của bảo tồn ex situđể xõy dựng cỏc quần thụ bảo tồn ex situ, mà cũn là biện phỏp tớch cực của bảo tồn in situ. Hạt giống thu hỏi từ vựng tõm của khu bảo tồn in situđược dựng để tỏi sinh nhõn tạo khu bảo tồn đú khi cần, trong khi vẫn đảm bảo lưu giữ đủ vốn gen cần thiết. Hiện nay, cỏc nguyờn tắc cơ bản cho việc thu thập hạt giống phục vụ khảo nghiệm xuất xứ và bảo tồn nguồn gen đó được đề ra và mọi cơ sở cần phải tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc nguyờn tắc này. Hạt thu hỏi cho xõy dựng rừng bảo tồn hoặc cho trồng rừng diện rộng phải

đại diện cho chớnh quần thểđú.

Cần đi sõu nghiờn cứu kiểu sinh sản, vật hậu học của ra hoa và kết quả, khả năng nhõn giống hữu tớnh và vụ tớnh, khả năng tỏi sinh tự nhiờn, khả năng gõy trồng, tỡm hiểu cỏc kỹ thuật bảo quản hạt, đặc biệt là cho cỏc loài cú hạt ưa ẩm, từ khõu thu hỏi, chế biến, bảo quản và kớch thớch nảy mầm cho đến cỏc điều kiện bảo quản cụ thểđể cú thể sớm đưa cỏc loài cõy quý của rừng tự nhiờn vào gõy trồng rừng nhằm phục hồi cỏc hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới nhiều loài, đa tầng tỏn, gúp phần bảo tồn cỏc loài động vật hoang dó.

Nguyờn tắc quản lý rừng đặc dụng và rừng phũng hộ là sử dụng tổng hợp tài nguyờn song vẫn chưa cú nhiều nghiờn cứu liờn quan đến khai thỏc sử dụng hợp lý vốn rừng trong khi vẫn duy trỡ chức năng bảo vệ và bảo tồn đa dạng sinh học cũng nhưđa dạng di truyền.

Chưa cú nghiờn cứu về lượng giỏ giỏ trị kinh tế của cỏc nguồn gen để làm cơ sở cho bảo tồn, cỏn bộ của cỏc cơ sở nghiờn cứu và quản lý địa phương, cỏc Vườn quốc gia và khu bảo tồn

hiểu biết sõu về bảo tồn nguồn gen, vỡ vậy việc tổ chức cỏc lớp tập huấn, hội thảo để nõng cao nhận thức và kiến thức là rất cần thiết và cần được mở rộng cho nhiều đối tượng.

Cụng tỏc tuyờn truyền về bảo tồn đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen cỏc loài cõy rừng chưa được quan tõm đầu tưđỳng mức nờn nhận thức của cỏc cơ quan quản lý cũng như của quảng đại quần chỳng về vấn đề này cũn chưa sõu. Cụng tỏc này cần được làm liờn tục và cú tổ

Phần 4:Hệ Thống Sản Xuất và Cung Ứng Giống Cõy Lõm Nghiệp

Chương trỡnh giống lõm nghiệp quốc gia của Việt Nam bao gồm 4 yếu tố chớnh: - Sản xuất giống gồm cả sản xuất hạt giống và sản xuất cõy con (cả cõy mụ, cõy hom) - Cải thiện giống cõy rừng (cỏc chương trỡnh chọn giống, cải thiện giống, thiết lập nguồn giống) - Bảo tồn cỏc nguồn gen (tại chỗ và ngoại vi)

- Phỏt triển thể chế (về quản lý cỏc vật liệu trồng rừng: chớnh sỏch, khung phỏp lý)

Bốn yếu tố kết hợp trờn tạo thành một hệ thống thống nhất nhằm Quản lý, sử dụng và phỏt triển tài nguyờn di truyền cõy rừng.

Hệ thống sản xuất và cung ứng giống cõy lõm nghiệp tại Việt Nam được hỡnh thành từ những năm 60 của thế kỷ trước. Cựng với sự tăng trưởng khụng ngừng của cỏc chương trỡnh trồng rừng, khoanh nuụi và bảo vệ rừng, cụng tỏc giống ngày càng phỏt triển, hệ thống sản xuất, cung ứng và sử

dụng giống được mở rộng từ trung ương đến địa phương kể cả về qui mụ, số lượng và chất lượng.

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)