Lai giống một số loài bạch đàn

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 65 - 68)

3. Sử dụng giống lai tự nhiờn và lai giống

3.3. Lai giống một số loài bạch đàn

Từ năm 1991 Trung tõm Nghiờn cứu giống cõy rừng đó tiến hành chọn lọc cõy trội và ghộp cho một số cõy Bạch đàn urụ (E. urophylla -U), Bạch đàn caman (E. camandulensis -C) và Bạch đàn liễu (E. exerta -E). Sau đú, trong cỏc năm 1996 - 2000, đó nghiờn cứu đặc điểm vật hậu, cất trữ hạt phấn và tiến hành lai giống cho ba loài bạch đàn núi trờn. Bằng phương phỏp thụ phấn cú kiểm soỏt (control pollination) đó tiến hành lai thuận nghịch (reciprocal hybridisation) và tạo ra hơn 70 tổ hợp lai (hybrid combination) gồm cỏc cõy lai khỏc loài (interspecific hybrids) và cõy lai trong loài (intraspecific hybrids).

Cỏc tổ hợp lai được tạo ra gồm cỏc nhúm UC, CU, UE, EU, CE, EC và UU đó đợc khảo nghiệm tại cỏc nơi cú điều kiện lập địa khỏc nhau như Thuỵ Phương (Hà Nội), Ba Vỡ (Hà Tõy) và một số nơi khỏc ở Việt Nam.

Số liệu thu được (bảng 2.18) cho thấy ở tất cả cỏc nơi khảo nghiệm cỏc tổ hợp lai giữa cỏc loài Bạch đàn urụ, Bạch đàn trắng caman và Bạch đàn liễu đều sinh trưởng nhanh hơn cỏc loài bố

mẹ, đặc biệt là nhanh hơn cỏc bố mẹđó trực tiếp tham gia lai giống (Lờ Đỡnh Khả, Nguyễn Việt Cường, 2000, 2001).

Cú thể chia cỏc tổ hợp lai này thành cỏc nhúm sau đõy:

- Nhúm cỏc tổ hợp lai sinh trưởng nhanh trờn cảđất đồi, đất đồng bằng Sụng Hồng và đất ngập phốn ở Kiờn Giang là U15C4, U29E1, U29E2 và E2U29.

- Nhúm cỏc tổ hợp lai sinh trưởng nhanh trờn đất đồng bằng sụng Hồng và đất ngập phốn ở

Kiờn Giang là U29C3, U29C4 và cú thể U29U27.

- Nhúm cỏc tổ hợp lai sinh trưởng nhanh trờn đất đồi ở Ba Vỡ và Đụng Hà là U29E1, U29E6, E4U29, U29U26 và U29U24.

Nhỡn chung, cỏc tổ hợp lai UC thường cú sinh trưởng nhanh trờn đất sõu ởđồng bằng Sụng Hồng và đất ngập phốn theo mựa ở Kiờn Giang, cỏc tổ hợp lai UE và EU thường cú sinh trưởng nhanh trờn đất đồi, cũn cỏc tổ hợp lai EC và CE thờng cú sinh trưởng kộm nhất trong cỏc tổ hợp lai và chỉ nhanh hơn cỏc bố mẹđó trực tiếp tham gia lai giống.

Sinh trưởng của cỏc cõy lai và cỏc loài bố mẹở giai đoạn 3 tuổi tại Thuỵ Phương và Ba Vỡ là thớ dụ về sự thể hiện của ưu thế lai thay đổi theo những điều kiện lập địa khỏc nhau. ở cả hai khảo nghiệm này cỏc cõy lai đều cú tỷ lệ sống cao (85 - 100%), sự sai khỏc chủ yếu là tốc độ sinh trưởng.

Ở giai đoạn 3 tuổi trong khảo nghiệm tại Thuỵ Phương thể tớch thõn cõy trung bỡnh của 3 tổ hợp lai cú sinh trưởng nhanh nhất là 135 -155 dm3/cõy, của 3 giống bố mẹ cú sinh trưởng kộm nhất là 14,5 - 46,0 dm3/cõy. Trong lỳc cỏc số liệu này tương ứng ở Ba Vỡ là 37,1 - 40,0 dm3/cõy và 8,7 -16,9 dm3/cõy (bảng 6). Như vậy, tại Thuỵ Phương cỏc tổ hợp lai tốt nhất cú sinh trưởng nhanh gấp 10 lần cỏc cõy bố mẹ kộm nhất, cũn ở Ba Vỡ tỷ lệ này chỉ là 3,5. Chứng tỏở Thuỵ

Phương cỏc tổ hợp lai khụng chỉ sinh trưởng nhanh hơn ở Ba Vỡ mà ưu thế lai của chỳng cũng thể

hiện rừ gấp 4,6 lần ở Ba Vỡ (Lờ Đỡnh Khả, Nguyễn Việt Cường, 2000, 2001).

Trong khi tại Thuỵ Phương cú thể chọn được 10 tổ hợp lai và một hậu thế cú thể tớch thõn cõy vượt giống sản xuất tốt nhất (UEgon) 27,4 - 140,5% thỡ tại Ba Vỡ chỉ cú 6 tổ hợp lai vượt trội

biện phỏp thõm canh khỏc khụng những làm tăng trực tiếp năng suất rừng trồng mà cũn gúp phần quan trọng vào việc phỏt triển cỏc ưu thế lai được tạo ra, giỳp cho việc chọn giống được tiến hành thuận lợi hơn.

Một biểu hiện khỏc về sự thay đổi biểu hiện ưu thế lai là thể tớch thõn cõy (V) sau năm thứ

ba của cỏc tổ hợp lai E4U29 và U29E4 tại hai nơi khảo nghiệm. Tại Thuỵ Phương U29E4 = 104,1 dm3/cõy

E4U29 = 75,0 dm3/cõy Tại Ba Vỡ E4U29 = 37,0 dm3/cõy U29E4 = 30,4 dm3/cõy

Chứng tỏ cựng hai bố mẹ tham gia lai giống nhưng lai thuận nghịch (cú nghĩa là đổi vị trớ làm bố và làm mẹ cho nhau) đó tạo nờn sự thay đổi rất lớn về thể tớch thõn cõy lai ở cỏc điều kiện lập địa khỏc nhau. Ưu thế lai vừa chịu ảnh hưởng của nhõn tố di truyền vừa chịu ảnh hưởng của

điều kiện hoàn cảnh. Tựy từng trường hợp cụ thể mà vai trũ của nhõn tố di truyền (trong trường hợp này là tế bào chất) hay vai trũ của hoàn cảnh chiếm ưu thế hơn trong việc thể hiện ưu thế lai.

Khảo nghiệm Bạch đàn lai tại Ba Vỡ (1999- 2000) cho thấy sự khỏc nhau về sinh trưởng và hỡnh dạng thõn cõy giữa cỏc tổ hợp lai

trỏi: U29C15, phải: E2C (ảnh Lờ Đỡnh Khả)

Bảng 2.18. Sinh trưởng của một số tổ hợp bạch đàn lai tại Thụy Phương và tại Ba Vỡ (1998 - 2001)

Thuỵ Phương (Hà Nội) Ba Vỡ (Hà Tõy)

Tổ hợp D1,3 (cm) H (m) V (dm3) Tổ hợp D1,3 (cm) H (m) V (dm3) U29C3 16,3 14,7 155,13 U29E1 9,2 11,6 40,0 U29C4 15,4 14,4 139,74 U29E6 9,1 11,2 37,2 U29U27 15,5 14,6 134,81 U29U26 8,9 11,5 37,1 U29E1 14,5 14,1 119,51 E4U29 8,8 11,6 37,0 U29E4 13,4 14,3 104,13 U29E7 8,8 11,4 36,0 U29E7 13,4 14,6 103,55 U29E2 8,8 10,9 34,0 E1U29 13,5 14,3 102,93 U29U24 8,7 10,9 33,8 E2U29 12,6 14,4 91,19 U29C4 8,3 11,1 30,7 U29E6 12,9 13,7 90,48 U29U27 8,3 10,6 30,5 U29U26 12,5 13,2 82,23 U29E4 8,3 11,0 30,4 UEgon 11,3 12,4 64,55 E1C3 7,0 9,8 20,1 E2C3 10,5 11,5 56,02 E4C4 6,7 9,9 18,9 ULem 10,3 11,7 52,40 ULem 6,4 8,7 17,9 E4C4 9,6 12,3 49,34 E1C4 6,5 9,6 17,7 E1C4 9,8 11,8 48,13 CKen 6,2 9,7 16,9 U29 9,8 11,4 46,01 E2C3 6,3 8,3 14,1 CKen 9,2 10,2 35,08 E2 5,9 8,5 14,1 E2 7,9 10,3 25,55 E4 5,5 8,9 12,6 E4 6,6 9,5 21,65 U29 5,6 8,2 11,0 E1 5,8 8,3 14,47 E1 5,0 7,6 8,7 Fpr <.001 <.001 <.001 Fpr <.001 <.001 <.001 Một đặc trưng quan trọng khỏc của lai giống là sự thay đổi trật tự sắp xếp của cỏc tổ hợp lai theo sinh trưởng trong những điều kiện lập địa khỏc nhau (xem biểu đồ). ở Thuỵ Phương tổ

hợp lai cú sinh trưởng nhanh nhất là UC, thứ tự cỏc tổ hợp lai và cỏc loài bố mẹđược xếp theo sinh trưởng từ nhanh đến chậm là UC → UE, UU, EU → U → EC → C, E. ở Ba Vỡ cỏc tổ hợp lai cú sinh trưởng nhanh nhất là giữa Bạch đàn urụ và Bạch đàn liễu, thứ tự xếp hạng theo thể

tớch thõn cõy của cỏc tổ hợp lai và bố mẹ của chỳng về cơ bản là: UE, UU, EU → UC → U, EC → C, E.

Như vậy, trong điều kiện đất sõu và tốt cỏc tổ hợp lai UC cú sinh trưởng nhanh nhất, cũn trong điều kiện đất khụ xấu một số tổ hợp lai thuận nghịch giữa Bạch đàn urụ với Bạch đàn liễu (UE và EU) lại cú sinh trưởng nhanh nhất. Cỏc tổ hợp lai giữa Bạch đàn trắng caman với Bạch đàn liễu (EC) luụn cú sinh trưởng kộm ở cả hai lập địa và chỉ sinh trưởng nhanh hơn bố mẹ trực tiếp tham gia lai giống và hơn giống sản xuất của hai loài bố mẹ (biểu đồ 1).

Biểu đồ trờn cũng cho thấy nơi đất tốt thỡ cõy lai cú sinh trưởng nhanh hơn rừ rệt so với cỏc loài bố mẹ, cũn nơi đất xấu thỡ sự khỏc biệt này cú phần ớt hơn.

Bảng 2.19. Sinh trưởng của một số dũng bạch đàn lai được chọn lọc tại Tam Thanh (Phỳ Thọ) (2002 - 2003)

D1,3 (cm) H (m) Iv Dũng cõy lai v% v% v% Tỷ lệ sống (%) U29E1.24 4.1 6.1 4.4 5.0 18.04 23.5 96.7 U29E2.5 4.0 10.7 4.4 6.1 17.60 28.5 100 U29C3.2 3.6 2.8 4.5 5.4 16.20 7.7 96.7 C2U17.91 3.9 9.5 4.5 6.7 17.55 30.2 100 U15E4.83 4.0 7.7 4.5 7.6 18.00 27.2 100 U29E2.34 3.8 15.7 3.9 11.7 14.82 4.7 100 U29E1.23 3.8 11.7 4.2 8.3 15.96 36.7 100 U29E2.35 3.8 11.7 3.9 11.2 14.82 35.4 100 GU8 3.6 9.6 3.9 6.0 14.04 26.1 100 PN2 3.2 7.9 3.1 5.1 9.92 5.1 96.7 U6 3.0 8.1 3.0 5.4 9.00 5.4 100 PN14 2.9 10.5 2.8 3.9 8.12 3.9 93.3

Nghiờn cứu tiềm năng bột giấy đó được thực hiện cho một số tổ hợp lai đại diện như

E1C4, U29C4, U29E1, E1U29 và cỏc bố mẹ của chỳng là U29, E1, xuất xứ Kenendy River của Bạch đàn trắng caman, xuất xứ Egon Flores của Bạch đàn urụ v.v.. Cỏc số liệu thu được cho thấy

ở giai đoạn 3 tuổi cõy lai cú tỷ trọng gỗ và hàm lượng cellulose tương đương hoặc cao hơn cỏc loài bố mẹ, trong lỳc hiệu suất bột giấy và cỏc tớnh chất cơ học của giấy nhưđộ chịu kộo, độ chịu gấp, chỉ số xộ và độ trắng của giấy lại tương tương với cỏc loài cõy bố mẹ. Chứng tỏ cõy lai khụng những sinh trưởng nhanh mà tiềm năng bột giấy cũng khụng kộm cỏc loài cõy bố mẹ (Lờ

Đỡnh Khả, Hoàng Quốc Lõm, Nguyễn Việt Cường, 2002).

Từ khảo nghiệm giống lai đó chọn được hơn 30 cõy lai tốt nhất thuộc 8 tổ hợp lai khỏc nhau được Bộ NN và PTNT cụng nhận là giống tiến bộ kỹ thuật. Sau khi nhõn giống sinh dưỡng và khảo nghiệm dũng vụ tớnh tại một số vựng sinh thỏi đó thấy một số dũng vụ tớnh rất cú triển vọng. Những giống này khụng những tiếp tục sinh trưởng nhanh hơn cỏc loài bố mẹ mà cũn nhanh hơn cỏc dũng E. urophyllađược chọn lọc PN2 và PN14 cũng như cỏc dũng U6 và GU8

được nhập vào Việt Nam trong những năm gần đõy. Những dũng cú sinh trưởng nhanh nhất là những dũng thuộc cỏc tổ hợp U29E1, U29E2, U15E4, C2U17 và U29C3 được khảo nghiệm tại Tam Thanh (bảng 2.19). Khảo nghiệm giống lai tại một số nơi khỏc cũng thu được kết quả tương tự (Nguyễn Việt Cường, 2003). Điều đú chứng tỏ lai nhõn tạo cú ý nghĩa to lớn trong cải thiện giống bạch đàn.

Tại quyết định số 4356/KHCN-NNNT ngày 12 thỏng 10 năm 2000 Bộ NN&PTNT đó cụng nhận 31 cõy lai thuộc cỏc tổ hợp lai U29E1, U29E2, U29C3, U29C4, U29U24, U29U26, U15C4, U30E5 là Giống tiến bộ kỹ thuậtđể tiếp tục khảo nghiệm dũng vụ tớnh và phỏt triển giống vào sản suất. Khảo nghiệm bước đầu đó cho thấy nhiều dũng trong cỏc tổ hợp này cú sinh trưởng vượt trội so với một số dũng đó được cụng nhận giống trước đõy (bảng 2. 19).

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)