Lai giống Keo tai tượng và Keo lỏ tràm

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 64 - 65)

3. Sử dụng giống lai tự nhiờn và lai giống

3.2. Lai giống Keo tai tượng và Keo lỏ tràm

Sau khi chọn giống và nhõn giống thành cụng cho keo lai tự nhiờn Trung tõm nghiờn cứu giống cõy rừng đó lai giống thành cụng cho một số loài keo. Từ năm 1996 nhiều tổ hợp lai trong loài và lai khỏc loài giữa Keo tai tượng và Keo lỏ tràm đó được tạo ra, trong đú cú một số tổ hợp cú sinh trưởng tương đương với cỏc dũng keo lai tự nhiờn tốt nhất như BV10, BV32 đó được cụng nhận, mở ra một hướng mới trong cải thiện giống cõy rừng ở nước ta.

Bảng 2.17. Sinh trưởng của cõy lai và cõy bố mẹ ở giai đoạn 26 thỏng tuổi tại Cẩm Quỳ (Hà Tõy)

Hvn (m) Do (cm) Iv Cụng thức cv% cv% cv% Aa32 6,1 12,0 5,4 8,3 217,2 3,3 Aa32xAm7 9,8 16,1 6,2 6,8 640,9 1,7 Am7xAa32 9,0 21,7 6,2 5,6 543,7 2,2 Am7 7,3 19,4 5,2 7,5 315,0 3,2

Nghiờn cứu cho thấy cỏc giống lai này cũng cú cỏc đặc tớnh hỡnh thỏi và giải phẫu cú tớnh chất trung gian giữa Keo tai tượng và Keo lỏ tràm, một số trong đú cú ưu thế lai rừ rệt về sinh trưởng. Khảo nghiệm giống trồng năm 2001 cho một số giống lai điển hỡnh như Aa32Am7 và Am7Aa32 ở tại Ba Vỡ cho thấy ở giai đoạn 26 thỏng tuổi cõy lai cú chỉ số sinh trưởng thể tớch Iv = 543,7 - 640,9 thỡ keo lỏ tràm cú Iv = 217,2 và keo tai tượng cú Iv = 315,0 (bảng 2.17). Điều đú chứng tỏ cõy lai đời F1 (cả cỏc tổ hợp lai thuận nghịch) đó cú ưu thế lai sinh trưởng so với cỏc giống bố mẹ và tương đương với sinh trưởng của dũng BV10 (cú chỉ số Iv = 579,9) là dũng keo lai tốt nhất ở cỏc nơi khảo nghiệm. Cũn giống do Cụng ty giống cung cấp thỡ Keo tai tượng cú Iv = 321,4, Keo lỏ tràm cú Iv = 154,3 (Nghiờm Quỳnh Chi, 2003).

Số liệu đo năm 2004, ở giai đoạn 3 năm tuổi cho thấy dũng cõy trội được chọn lọc của Am7Aa32 cú thểđạt thể tớch thõn cõy 26,8 dm3/cõy, trong lỳc thể tớch thõn cõy của dũng BV10 là 28,4 dm3/cõy, của dũng BV32 là 23,5 dm3/cõy (Nguyễn Việt Cường, 2004).

Kết quả nghiờn cứu lai trở lại Keo tai tượng và Keo lỏ tràm với cỏc giống lai tự nhiờn cũng cho thấy tớnh khụng đồng nhất trong cỏc tổ hợp lai được tạo ra, phải qua khảo nghiệm và chọn lọc mới tạo được cỏc dũng cú năng suất và chất lượng cao (Nghiờm Quỳnh Chi, 2003).

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)