Cỏc bước bảo tồn

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 90 - 95)

2. Phương phỏp bảo tồn nguồn gen

2.3. Cỏc bước bảo tồn

Bốn bước đi chớnh của cụng tỏc bảo tồn tài nguyờn di truyền là 1. Điều tra khảo sỏt, 2.

Đỏnh giỏ, 3. Bảo tồn và 4. Sử dụng.

2.3.1. Điều tra khảo sỏt

Cơ sở khoa học để bảo tồn loài và tài nguyờn di truyền của cỏc loài cõy rừng phụ thuộc chủ yếu vào kết quả nghiờn cưỳ và giải thớch thụng tin về phõn bố tự nhiờn, cơ sở sinh thỏi của phõn bố và biến dị di truyền, từđú đề ra chiến lược bảo tồn. Quỏ trỡnh điều tra khảo sỏt bao gồm phỏt hiện và xem xột phạm vi phõn bố tự nhiờn của loài, thu thập cỏc mẫu đại diện về hạt giống, mẫu vật tiờu bản thực vật, gỗ, đất đai và cỏc vộctơ thụ phấn. Quỏ trỡnh khảo sỏt cú thể chia thành 2 bước cụ thể là:

- Khảo sỏt thực vật học (Botanic inventory)

- Khảo sỏt sinh thỏi-di truyền (Genecological inventory).

Khảo sỏt thực vật học bao gồm việc xỏc định chớnh xỏc loài, giới hạn phõn bố của loài làm cơ

sở cho cỏc bước điều tra sau. Khảo sỏt sinh thỏi-di truyền xem xột cỏc dạng biến động sinh thỏi và kiểu hỡnh bờn trong khu phõn bố tự nhiờn nhằm tạo cơ sở cho việc xỏc định cỏc xuất xứ, cỏc quần thể quan trọng để thu hỏi hạt cho đỏnh giỏ và khảo nghiệm xuất xứ, cho bảo tồn nguồn gen sau này.

2.3.2. Đỏnh giỏ

Đõy là quỏ trỡnh đặc biệt quan trọng vỡ phải xỏc định cho được cỏc loài và cỏc quần thể được xếp vào cỏc hạng ưu tiờn cao của cụng tỏc bảo tồn, nhằm cú được một chiến lược bảo tồn hợp lý, với cỏc đối tượng bảo tồn rừ ràng và chớnh xỏc. Bước này nhằm xỏc định hiện trạng, nguy cơđe doạ, mức độ de doạ, mức độ và kiểu mẫu biến dị của quần thể và của loài. Để giỳp cho việc xem xột cỏc loài cõy rừng một cỏch thuận lợi và thống nhất, IUCN (1994, 2001) đó đưa ra cỏc cấp đỏnh giỏ mức độđe doạ. Sau khi được gõy trồng, sinh trưởng và khả năng thớch nghi cũng là những chỉ tiờu đầu tiờn cần được xem xột đỏnh giỏ, làm cơ sở khoa học cho những khuyến nghị

sau này về tiềm năng của loài.

2.3.3. Bảo tồn

Về thực chất, bảo tồn tài nguyờn di truyền là duy trỡ đa dạng di truyền ở mức mong muốn trong cỏc quần thểđưọc chọn từ rừng tự nhiờn, rừng trồng hoặc cỏc dạng khỏc của bảo tồn gen. Túm lại, bờn cạnh cỏc khu bảo tồn hiện đó được lựa chọn, thỡ việc sử dụng lõu bền tài nguyờn rừng và tài nguyờn di truyền là điều kiện tối cần thiết của bảo tồn, trong đú duy trỡ sựđa dạng di truyền là nhõn tố chủđạo. Muốn thực hiện tốt bảo tồn tài nguyờn di truyền, cần đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu sau :

- Quần thể phải được bảo vệ tốt,

- Cỏc thế hệ mới phải được bắt nguồn từ một số lượng đủ lớn cõy bố mẹ, - Chỉ sử dụng tỏi sinh tự nhiờn hoặc tỏi sinh bằng hạt cú nguồn gốc địa phương.

Hàng chục loài cõy địa phương được trồng trong khu sưu tập và cỏc khu trồng thửở một số

Vườn quốc gia đó chứng tỏ chỳng cú tiềm năng to lớn trong cụng tỏc trồng rừng. Nguồn hạt giống

được thu hỏi, gieo ươm, gõy trồng tại chỗđảm bảo cho nguồn gen địa phương được bảo vệ, khụng bị pha tạp và cũn được dựng cung cấp giống trong tương lai. Cỏc loài cõy sống trong cỏc Vườn Quốc gia và vườn thực vật (bảng 3.6) phải được coi là cỏc nguồn gen quan trọng cho hiện tại và tương lai.

Bảng 3.6. Một số vườn sưu tập cõy gỗ và tre trỳc

Địa điểm số loài diện tớch

Cầu Hai, Phỳ Thọ 250 loài cõy gỗ và 80 loài tre 40 ha Trảng Bom, Đồng Nai 120 loài cõy gỗ và 20 loài tre 8 ha

Bầu Bàng, Bỡnh Dương 60 loài cõy gỗ 5 ha

Lang Hanh, Lõm Đồng 20 loài cõy gỗ quý hiếm 10 ha Mang Linh, Lõm Đồng 30 loài cõy gỗ quý hiếm 10 ha

2.3.4. Bảo tồn thụng qua quản lý rừng

Trờn cơ sở của lý thuyết “Tng băng trụi” mà chỳng ta cú thể thấy ở nước ta, cụng tỏc bảo tồn mới chỉ dừng lại ở cỏc khu rừng đặc dụng và xõy dựng một số khu bảo tồn nguồn gen ex situ, song lại chưa quan tõm đến bảo tồn nguồn gen trong cỏc loại hỡnh rừng khỏc. Nếu nhận thức

được đỳng vấn đề này và cú kế hoạch triển khai cụ thể thỡ chắc chắn nguồn gen động thực vật rừng của nước ta sẽđược bảo tồn theo đỳng nghĩa của nú.

Thụng qua quản lý cỏc rừng sản xuất và rừng phũng hộ thỡ vẫn cú thể bảo vệđược cỏc loài và cỏc nguồn gen quý khỏi nguy cơđe doạ tuyệt chủng. Bradin cú cỏc cụng ty và cỏc chương trỡnh trồng rừng nguyờn liệu rất mạnh mẽ, song việc bảo tồn thiờn nhiờn và bảo tồn nguồn gen được quy hoạch rất cụ thể. Người ta thường chỉ đưa vào sử dụng 75% diện tớch đất của khu vực vào trồng rừng, cũn để lại cho bảo tồn 25%, đú là cỏc mảnh rừng tự nhiờn chạy dọc theo khe, ven sụng, suối; những mảnh rừng quan trọng đối với nguồn nước địa phương; những cỏnh rừng giành cho chim thỳ trỳ ẩn, sinh sống hoặc nơi cú loài cõy, con quý cần bảo vệ v.v. Bờn cạnh cỏc khu bảo tồn rộng lớn, nhiều nước chõu Âu cũn gắn cụng việc bảo tồn tới cỏc khu rừng của tư nhõn, ngay cả trờn cỏc diện tớch nhỏ, đụi khi chỉ là 2 - 3 ha, song thực tế này cho thấy cụng tỏc bảo tồn đó đem lại hiệu quả to lớn. Xu thế hiện nay là giữa cỏc khu rừng sản xuất với nhau hoặc giữa cỏc khu rừng sản xuất với rừng phũng hộ và khu bảo tồn, người ta lập nờn cỏc hành lang sinh thỏi hay hành lang sinh vật (Biological/Ecological Corridor) để tạo nờn một mụi trường liờn tục cho cỏc loài động và thực vật.

Những điều cần lưu ý trong cụng tỏc bảo tồn thụng qua quản lý rừng là :

- Cú thể bảo tồn đa dạng di truyền của cỏc loài cõy cú giỏ trị kinh tế thụng qua trồng rừng và bảo quản hạt, song điều quan trọng nhất chớnh là khõu thu hỏi hạt.

- Khụng nờn chặt phỏ toàn bộ để trồng rừng, mà nờn để lại đủ diện tớch cho bảo tồn cỏc loài cõy, con địa phương và coi chỳng là cỏc khu bảo tồn đa dạng di truyền. Ngay cả khi loài cõy quan tõm chỉ cũn lại 15 - 20 cõy cỏ thể thỡ mảnh rừng đú vẫn cần được bảo vệ vỡ nú vẫn duy trỡ phần khỏ lớn đa dạng di truyền của loài ởđú.

3. Hệ thống cỏc khu bảo tồn

3.1. Quy hoạch hệ thống cỏc khu bảo tồn

Những cố gắng đầu tiờn nhằm bảo tồn thiờn nhiờn được bắt đầu từđầu những năm 1960 với việc hỡnh thành Vườn quốc gia đầu tiờn trong cả nước: Vườn quốc gia Cỳc Phương vào thỏng 7 năm 1962. Năm 1972, phỏp lệnh về Bảo vệ rừng đó dẫn đến việc xõy dựng hệ thống kiểm lõm với đội ngũ 10.000 cỏn bộ kiểm lõm trờn khắp cả nước. Cũng trong phỏp lệnh này, đó nhắc đến lần đầu tiờn khỏi niệm “Rừng cấm”.

Trờn cơ sở quyết định 194/CT của Hội đồng Bộ trưởng ký ngày 9/8/1986, Nhà nước đó thành lập hệ thống rừng đặc dụng gồm 87 rừng cấm trong khắp cả nước với tổng diện tớch đạt khoảng 1 triệu ha và ba loại hỡnh rừng chớnh là: Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiờn nhiờn và Rừng Văn húa - Lịch sử - Mụi trường.

Hiện nay quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng này đó bao gồm 27 VQG, 60 khu BTTN (49 khu dự trữ TN, 11 khu bảo tồn loài/sinh cảnh), 39 khu bảo vệ cảnh quan (Chiến lược quản lý hệ

thống khu BTTN Việt Nam - Chớnh phủ Việt Nam, 2003). Cũng từđú, nhiều cơ quan khỏc nhau như cỏc Viện nghiờn cứu, Trường đại học và Vườn quốc gia v.v. đó triển khai nhiều nghiờn cứu liờn quan đến tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen, bao gồm: - Điều tra khảo sỏt,

- Đỏnh giỏ đa dạng cỏc đơn vị phõn loại và liệt kờ danh sỏch cỏc loài thực vật hiện cú,

- Đỏnh giỏ mức độ đe doạ của loài theo phõn hạng của IUCN (1994 và 2001) từ đú đề xuất Sỏch đỏ thực vật,

- Đề xuất hệ thống cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn và chiến lược quản lý,

- Đề xuất cỏc phương ỏn/giải phỏp bảo tồn cho từng vựng cụ thể (gồm tổng thể cỏc giải phỏp kỹ thuật, kinh tế, xó hội).

Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn (bảng 3.7 và 3.8) là việc làm quan trọng đầu tiờn của cụng tỏc bảo tồn đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen cõy rừng. Cho tới thỏng 2/2003, cả nước cú 126 khu rừng đặc dụng với diện tớch 2.541.675 ha. Đõy là nơi lý tưởng để bảo tồn cỏc hệ sinh thỏi, cỏc loài và biến dị di truyền của từng loài.

Bảng 3.7. Hệ thống cỏc khu BTTN hiện cú (Chớnh phủ Việt Nam, 2003)

Phõn hạng Số lượng Diện tớch

I. Vườn quốc gia

II. Khu BTTN

II.a. Khu dự trữ TN

II.b. Khu bảo tồn loài/sinh cảnh

III. Khu bảo vệ cảnh quan

27 khu 60 khu 49 khu 11 khu 39 khu 957.330 ha 1.369.058 ha 1.283.209 ha 85.849 ha 215.287 ha Tổng cộng 126 khu 2.541.675 ha

Bảng 3.8. Hệ thống cỏc khu BTTN được quy hoạch (Chớnh phủ Việt Nam, 2003)

Phõn hạng Số lượng I. Vườn quốc gia

II. Khu dự trữ TN

III. Khu bo tn loài/sinh cnh IV. Khu bo v cnh quan

32 khu 52 khu 28 khu 21 khu

Bảng 3.9. Thành phần loài thực vật bậc cao ở một số Vườn quốc gia quan trọng

Tt Tờn vườn Loài Chi Họ Thuốc Cõy gỗ

1 Ba Bể 369 272 98 x x 2 Ba Vỡ 812 472 99 250 X 3 Bạch Mó 1406 635 170 108 200 4 Cỏt Bà 745 495 149 350 265 5 Cỏt Tiờn 1362 638 151 310 440 6 Cụn Đảo 882 562 161 165 371 7 Cỳc Phương 1983 915 229 x x 8 Hoàng Liờn 2024 771 200 428 123 9 Pự Mỏt 1165 x x x x 10 Tam Đảo 904 478 213 x x 11 Tràm Chim 130 x x x x 12 Yokdon 566 290 108 227 116 Việt Nam 7000* 10.361** 11.178*** 1850 2256 2582 290 305 395 3800 * Lecomte (1905-1952) cho thực vật cú mạch. ** Phan Kế Lộc (1996) *** Nguyễn Nghĩa Thỡn (1997) x: chưa cú số liệu

Như vậy là trong số 27 Vườn quốc gia, mới chỉ cú khoảng trờn một chục vườn là đó cú những nghiờn cứu cơ bản và kỹ hơn về tài nguyờn và đa dạng sinh học (bảng 3.9), cũn lại đều dựa vào nguồn tài liệu từ Luận chứng KTKT của từng vườn. Rừ ràng là khi khụng cú số liệu cơ

bản về số loài, chi, họ thực vật của vườn hay khu BTTN, khụng cú cỏc thụng tin về cỏc loài đặc hữu, cỏc loài đang bịđe doạ và nguyờn nhõn gõy đe doạ thỡ khụng thể cú quyết sỏch khả thi cho cụng tỏc nghiờn cứu bảo tồn và phỏt triển nguồn gen.

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)