Một số vấn đề tồn tại và biện phỏp giải quyết

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 76)

5.1. Một số vấn đề tồn tại

Bờn cạnh những thành cụng đó đạt được cụng tỏc cải thiện giống cõy rừng ở Việt Nam cú một số thỏch thức lớn hiện nay là:

- Cụng tỏc giống tuy đó cú rất nhiều cố gắng, song vẫn chưa thể đỏp ứng yờu cầu ngày càng tăng của cỏc chương trỡnh trồng rừng cả về số lượng và chất lượng di truyền của giống. Đến nay chỳng ta mới cú một số rừng giống chuyển hoỏ mà chưa cú một hệ thống rừng giống và vườn giống cú chất lượng được cải thiện đỏp ứng yờu cầu của sản xuất, giống cú chất lượng cao mới chiếm tỷ lệ khoảng 30% trong tổng số giống cung cấp cho sản xuất. Nhiều nơi vẫn sử dung giống xụ bồ, năng suất rừng trồng cũn thấp.

- Chưa kết hợp được ba yếu tố để tăng năng suất rừng trồng là sử dụng giống được cải thiện, trồng trờn điều kiện lập địa phự hợp và ỏp dụng đầy đủ cỏc biện phỏp kỹ thuật thõm canh thớch đỏng.

- Chưa chỳ ý đầy đủ đến việc cải thiện giống cho cõy bản địa và cõy lõm sản ngoài gỗ. Việc nghiờn cứu và sản xuất giống cõy ngoại lai mọc nhanh cú khả năng trồng trờn đất trống đồi nỳi trọc để làm nguyờn liệu cho cụng nghiệp đó cú một số kết quả, tạo được một số giống cao sản, song chưa chỳ ý đỳng mức đến cải thiện giống cõy bản địa và giống cõy gỗ lớn, chưa cú những thành tựu đỏng kể về cải thiện giống cõy lõm sản ngoài gỗ.

- Việc ỏp dụng một số cụng nghệ và phương phỏp chọn tạo giống tiờn tiến mới được ỏp dụng bước đầu ở một số cơ quan nghiờn cứu, song nhỡn chung cơ sở vật chất cũn nghốo nàn, thiếu cỏc thiết bị hiện đại cho cụng tỏc chọn tạo giống và nhõn giống.

- Chưa chỳ ý đầy đủ đến cụng tỏc quản lý sản xuất giống. Việc sản xuất giống cũn tuỳ tiện, nguồn giống khụng được quản lý chặt chẽ, một số giống được sản xuất cũn xụ bồ, chất lương di truyền kộm.

- Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc cải thiện giống ở cỏc cơ sở sản xuất vừa thiếu số lượng vừa thiếu kiến thức.

5.2. Một số biện phỏp giải quyết

Trước hết cựng với việc chọn tạo giống một số loài cõy chủ yếu để sản xuất nguyờn liệu cho cụng nghiệp phải chỳ ý đầy đủđến việc chọn tạo giống cho cỏc loài cõy bản địa, cõy gỗ lớn và cõy lõm sản ngoài gỗ, đồng thời phải cú cỏch đi phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế và tăng cường cụng tỏc quản lý giống để tăng nhanh nguồn giống cú chất lượng di truyền được cải thiện cho cỏc chương trỡnh trồng rừng.

Cần thấy rằng để tạo được cỏc rừng trồng cú năng suất cao cần cú ba yếu tố là giống cú chất lượng di truyền được cải thiện, trồng đỳng lập địa và ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật thõm canh thớch đỏng nhằm tạo điều kiện tối ưu cho sự sinh trưởng của cõy.

Vỡ thế, trước hết cần xỏc định vựng trồng và lập địa trồng thớch hợp cho từng loài cõy trồng rừng chủ yếu theo mục tiờu đó đặt ra. Từđú tiến hành rà soỏt lại cỏc rừng giống và vườn giống đó cú đểđầu tư nõng cấp thớch đỏng, đồng thời loại bỏ những rừng giống, vườn giống khụng đạt yờu cầu. Tiến hành chọn lọc cõy trội và xõy dựng cỏc rừng giống và vườn giống mới thớch hợp cho mỗi vựng sinh thỏi nhằm chuẩn bị cung cấp cho cỏc chương trỡnh trồng rừng trong 7 - 10 năm tới, đồng thời ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh phự hợp với đặc điểm sinh thỏi và yờu cầu sản phẩm của từng giống cõy trồng.

Khẩn trương xõy dựng thờm cỏc vườn giống và rừng giống mới trờn cơ sở cú cõy mẹ được chọn lọc cẩn thận và đạt tiờu chuẩn cụng nhận giống, từng bước nõng cao tỷ lệ giống co chất lượng di truyền được cải thiện cung cấp cho trồng rừng.

Để nhanh chúng cung cấp giống cú chất lượng di truyền được cải thiện và đưa nhanh cỏc giống cõy rừng mới vào sản xuất một mặt phải tận dụng tối đa những thành quảđó cú trong nước về chọn tạo giống, lấy giống từ cỏc rừng giống, vườn giống hoặc cỏc dũng vụ tớnh đó được cụng nhận, mặt khỏc phải nhập thờm cỏc xuất xứ cú năng suất cao đó được Bộ NN&PTNT cụng nhận mà ta chưa cú giống.

Cựng với việc chọn tạo giống và cung cấp giống cho cỏc chương trỡnh trồng rừng cần làm tốt cụng tỏc quản lý giống theo quy định của Phỏp lệnh giốnh cõy trồng (ban hành năm 2004),

đặc biệt là quản lý chuỗi hành trỡnh sản xuất giống cho cỏc giống cõy trồng lõm nghiệp chớnh ở

cỏc cơ sở sản xuất giống cõy trồng lõm nghiệp, chấm dứt tỡnh trạng sử dung giống xụ bồ và giống cú chất lượng kộm, chưa qua đỏnh giỏ và cụng nhận giống của cỏc cơ quan cú thẩm quyền.

Tuyển chọn thờm cỏc cõy giống và lõm phần đạt tiờu chuẩn làm giống trong cỏc rừng tự

để chuyển hoỏ thành khu lấy giống (tức rừng giống chuyển hoỏ) nhằm cung cấp giống cho trồng rừng ở những nơi cú điều kiện. Đõy chớnh là sự kết hợp giữa bảo tồn nguồn gen lõu dài với việc cung cấp giống trước mắt.

Cựng với việc sử dụng cỏc nguồn giống cõy rừng đó cú cần nhập thờm cỏc giống mới cú năng suất cao và cú khả năng chống chịu với cỏc điều kiện bất lợi, tiến hành khảo nghiệm giống trước khi gõy trồng trờn diện rộng để tăng nguồn giống cho trồng rừng.

Đầu tư thờm thiết bị xõy dựng một số cơ sở chọn tạo giống và nhõn giống cõy rừng cú kỹ thuật cao để tiếp thu kịp cỏc cụng nghệ tiờn tiến của thế giới.

Làm tốt cụng tỏc bảo tồn nguồn gen ở dạng cõy đứng tại cỏc vườn quốc gia và khu bảo tồn thiờn nhiờn (bảo tồn in situ), cũng như bảo tồn tại cỏc khu khảo nghiệm giống và cỏc rừng giống và vườn giống, đồng thời làm tốt việc bảo quản hạt và bảo tồn cỏc vật liệu giống khỏc (bảo tồn ex situ) làm cơ sở cho cụng tỏc cải thiện giống lõu dài và trao đổi giống quốc tế. Gắn cụng tỏc cải thiện giống với bảo tồn nguồn gen cõy rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.

Tổ chức đào tạo chuyờn đề và tập huấn kỹ thuật cơ bản về chọn tạo giống và nhõn giống cõy rừng cho cỏn bộ kỹ thuật ở cấp tỉnh và lõm trường.

Giống là mụt trong những khõu quan trọng nhất của trồng rừng thõm canh, khụng cú giống được cải thiện thỡ khụng thể xõy dựng rừng trồng cú năng suất cao như mong muốn. Kết hợp sử dụng giống được cải thiện với việc trồng đỳng lập địa và ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật thõm canh thớch đỏng chắn chắn chỳng ta sẽ từng bước đưa năng suất rừng trồng lờn cao, gúp phần bảo vệ rừng tự nhiờn hiện cú và cải thiện mụi trường sinh thỏi ở nước ta.

Phần 3: Bảo Tồn Nguồn Gen Cõy rừng 1. Suy giảm nguồn gen

Cỏc tài liệu nghiờn cứu gần đõy của Tổ chức Bảo tồn thế giới (IUCN) cho thấy ở phạm vi toàn cầu cú khoảng 13% số loài thực vật trờn thế giới đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, đe doạ tiềm năng sử dụng của nhõn loại trong tương lai. Qua xem xột dữ liệu từ 189 quốc gia và vựng lónh thổ, mới đõy cỏc nhà khoa học Mỹ cho thấy cú khoảng 22 - 47% số loài thực vật cú thể

bịđe doạ, cao hơn nhiều so với con số dựđoỏn 13% của IUCN. Cỏc số liệu cụng bố năm 1998 cho thấy ở Hoa Kỳ, cú tới 29% số loài thực vật (4669 loài trong tổng số 16.108 loài) đó được liệt kờ vào danh sỏch bị đe doạ. Con số cỏc loài thực vật đang bị đe doạ ở Gia-mai-ca là 22,5%; ở

Thổ Nhĩ Kỳ là 21,7%; Tõy Ban Nha là 19,5%; ễxtrõylia là 14,4%; Cu Ba 13,6%; Pờ Ru 13,1%; Nhật Bản 12,7% và Bradin là 2,4%.

1.1. Suy giảm tài nguyờn rừng

Việt Nam là một nước nhiệt đới nằm ở vựng Đụng Nam Á, cú tổng diện tớch lónh thổ khoảng 330.000 km2, kộo dài từ vĩđộ 8 o Bắc tới vĩđộ 23 o Bắc, trong đú quỹđất lõm nghiệp là 16,0 triệu ha, chiếm khoảng 48,3% tổng diện tớch tự nhiờn toàn quốc, dự kiến đến cuối năm 2010 độ che phủ của rừng đạt 43% (bảng 3.1. - Chiến lược phỏt triển lõm nghiệp, giai đoạn 2001 - 2010).

Bảng 3.1. Mục tiờu phỏt triển lõm nghiệp đến năm 2010

Chỉ tiờu Giai đoạn 2001-2005 Giai đoạn 2006-2010

Độ che phủ rừng toàn quốc 39% 43%

Rừng phũng hộ 5,4 triệu ha 6,0 triệu ha Rừng đặc dụng 1,6 triệu ha 2,0 triệu ha Rừng sản xuất 6,2 triệu ha 8,0 triệu ha

Hệ thực vật rừng Việt Nam rất phong phỳ và đa dạng song chưa được nghiờn cứu đầy đủ. Theo ước tớnh của cỏc nhà khoa học, nước ta cú khoảng 12.000 loài thực vật, ngoài cỏc chi và loài đặc hữu, hệ thực vật nước ta cũn được bổ sung nhiều loài của cỏc hệ thực vật xung quanh, đú là:

- Hệ thực vật Malaixia - Inđụnờxia: Từ phớa nam lờn, mà đại diện là gần 50 loài cõy họ Dầu (Dipterocarpaceae) trong đú phải kểđến cỏc loài cú giỏ trị lớn như Dầu rỏi (D. alatus), Sao

đen (Hopea odorata), Vờn vờn (Anisoptera costata) và một số loài cõy đang bị đe doạ như

Sến cỏt ở Hàm Thuận Nam, Dầu cỏt phõn bố dọc bờ biển từ Hàm Thuận Nam đến Bỡnh Chõu-Phước Bửu, Chai lỏ cong và Sao lỏ hỡnh tim ở Cam Ranh.

- Hệ thực vật Trung Hoa: từ phớa bắc xuống, với cỏc đại diện cho hệ thực vật ỏ nhiệt đới và ụn

đới như: Cỏc loài cõy hạt trần (Gymnospermae), Dẻ (Fagaceae), Đỗ quyờn (Ericaceae), Cỏng lũ (Betulaceae), Hồđào (Juglandaceae), Long nóo (Lauraceae).

- Hệ thực vật Ấn Độ - Miến Điện: từ phớa tõy sang, gồm cú cỏc đại diện là : Bàng (Combretaceae), Gạo (Bombaceae), Bằng lăng (Lythraceae).

Theo bộ Thực vật chớ Đụng Dương (Lecomte, 1905-1952, Flore Gộnerale de l’Indo- Chine, cỏc tập I, II, III, IV, V, VI, VII), Việt Nam cú trờn 7000 loài thực vật cú mạch thuộc 1850 chi, 290 họ, trong đú cú 64 chi đặc hữu chiếm 3% tổng số chi và 2084 loài đặc hữu chiếm 27,5% tổng số loài. Viện Sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật (Trần Đỡnh Lý, 1993) thụng bỏo chỉ riờng

ngành Khuyết thực vật (Ptesidophyta), ngành Hạt trần (Gymnospermae) và ngành Hạt kớn (Angiospermae) đó cú khoảng 11.000 loài của trờn 2500 chi.

Xột về phương diện quốc gia, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu xuất bản trong “Thực vật chớ

Đụng Dương” (Lecomte, 1905 - 1952) đó định danh được 7000 loài thực vật bậc cao cú mạch, thuộc 1850 chi và 290 họ thực vật ở Việt Nam. Năm 1990, Nguyễn Tiến Bõn đó thống kờ được 8500 loài, 2050 chi thực vật Hạt kớn, trong đú lớp Một lỏ mầm cú 2200 loài của 460 chi cũn lớp Hai Lỏ mầm cú 6300 loài của 1590 chi. Phan Kế Lộc (1996) đó liệt kờ được 10361 loài thực vật cú mạch thuộc 2256 chi và 305 họ thực vật. Sau đú một năm, Nguyễn Nghĩa Thỡn (1997) đó tập hợp và chỉnh lý tờn theo hệ thống Brummit (1992) và đưa ra danh sỏch gồm 11.178 loài của 2582 chi và 395 họ thực vật.

Cỏc nghiờn cứu cũng tập trung sõu hơn cho một số Vườn quốc gia và khu BTTN chớnh như Bạch Mó, Cỏt Tiờn, Cỳc Phương, Hoàng Liờn, Tam Đảo, Yokdon v.v. (bảng 3.2).

Toàn bộ hệ thực vật Việt Nam được đặc trưng bởi tỷ lệ cỏc loài đặc hữu cao, khoảng 33%

ở miền Bắc (Pocs Tamas, 1965). Theo Kế hoạch Hành động Đa dạng sinh học đó được Chớnh phủ

phờ duyệt năm 1995, nước ta cú khoảng 12.000 loài thực vật, 275 loài thỳ, 800 loài chim, 180 loài bũ sỏt, 80 loài lưỡng cư, 2470 loài cỏ, 5500 loài cụn trựng, trong đú cú khoảng 40% số loài thực vật thuộc loại đặc hữu, khụng tỡm thấy ở nơi nào khỏc ngoài Việt Nam.

Nhõn dõn ta từ hàng ngàn năm nay đó sử dụng hàng ngàn loài cõy làm lương thực, thực phẩm, thức ăn chăn nuụi, thuốc chữa bệnh, nguyờn liệu, cõy cảnh, cõy trang trớ và cỏc mục tiờu khỏc. Vũ Văn Chuyờn, Lờ Trần Chấn và Trần Hợp (1987) chia cỏc loài thực vật thành cỏc nhúm như sau :

- Cõy cung cấp gỗ : 1200 loài của 100 chi. - Cõy nguyờn liệu giấy sợi : 100 loài

- Cõy cung cấp tinh dầu : 500 loài,cú 160 loài cú giỏ trị cao. - Cõy cho dầu bộo : 260 loài.

- Cõy cho tanin : 600 loài. - Cõy làm thuốc nhuộm : 200 loài. - Cõy làm thuốc : 1000 loài.

Bảng 3.2. Thành phần loài cõy trong cả nước và ở một số Vườn quốc gia quan trọng

Tt Tờn vườn loài Chi Họ Cõy thuốc Cõy gỗ

1 Ba Bể 369 272 98 x x 2 Ba Vỡ 812 472 99 250 x 3 Bạch Mó 1406 635 170 108 200 4 Cỏt Bà 745 495 149 350 265 5 Cỏt Tiờn 1362 638 151 310 440 6 Cụn Đảo 882 562 161 165 371 7 Cỳc Phương 1983 915 229 x x 8 Hoàng Liờn 2024 771 200 428 123 9 Tam Đảo 904 478 213 x x 10 Yokdon 566 290 108 227 116 Cả nước 7000* 10.361** 11.178*** 1850 2256 2582 290 305 395 • Lecomte (1905-1952) cho thực vật cú mạch. ** Phan Kế Lộc (1996) *** Nguyễn Nghĩa Thỡn (1997)

Vào năm 1993, Viện Sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật đó giới thiệu khoảng 1.900 loài cõy cú ớch ở nước ta thuộc gần 1.000 chi, 230 loài họ (Trần Đỡnh Lý, 1993) song chắc chắn con số

này cũn tăng lờn nữa nhờ cỏc nghiờn cứu, điều tra tỉ mỉ hơn trong tương lai. Riờng đối với cõy thuốc, cỏc nghiờn cứu điều tra gần đõy cho thấy cú khoảng 3200 loài được sử dụng vào chữa bệnh (Vừ Văn Chi, 1997).

Do hậu quả của chiến tranh kộo dài, du canh du cư và khai thỏc khụng hợp lý nờn diện tớch rừng đó bị giảm đi đỏng kể. Theo nhà nghiờn cứu Phỏp là P. Maurand (1943), vào năm 1943, cú khoảng 43% diện tớch cả nước được rừng che phủ, song tỷ lệ che phủ của rừng giảm xuống cũn 27,1% vào năm 1980 và 26,2% vào năm 1985 (Bộ Lõm nghiệp, 1991). Uớc tớnh trong giai

đoạn này đó cú khoảng trờn dưới 100.000 ha rừng bị mất đi mỗi năm.

Đụng Nam Bộ cũng chớnh là nơi chứng kiến sự suy giảm nhanh chúng của tài nguyờn rừng núi chung và của cỏc loài họ Dầu, họĐậu núi riờng. Theo Nguyễn Duy Chuyờn và Ngụ An (1995), vào năm 1959, diện tớch cỏc loại rừng cú cõy họ Dầu của toàn vựng Đụng Nam Bộ (bao gồm 5 tỉnh là Đồng Nai, Bỡnh Phước, Bỡnh Dương, Tõy Ninh và Bà Rịa-Vũng Tàu) đó là 1.146.275 ha, chiếm 49% diện tớch toàn vựng. Đến năm 1992, con số này chỉ cũn là 183.081 ha, bằng 8% diện tớch khu vực. Rừng cõy họ Dầu đó bị suy kiệt nghiờm trọng cả về diện tớch và trữ

lượng.

Rừng bị tàn phỏ, bị khai thỏc quỏ mức đó trở nờn nghốo kiệt; cỏc hệ sinh thỏi rừng bị phỏ huỷ. Nhiều loài thực vật rừng quý đang bị chặt hạ, thu hỏi khụng cú kế hoạch nờn đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng nếu khụng cú ngay cỏc biện phỏp ngăn chặn, bảo vệ cú hiệu quả. Do khai thỏc khụng hợp lý nờn khụng chỉ cỏc loài cõy rừng mà cả cỏc loài động vật rừng cũng mất mụi trường sống và trở nờn bịđe doạ. Theo Kế hoạch Hành động Đa dạng sinh học (1995), nước ta cú khoảng 28% loài thỳ, 10% loài chim và 21% bũ sỏt và động vật lưỡng cưđang phải

Thành phần chớnh của biến đổi toàn cầu hiện được núi đến nhiều là cỏc biến đổi về che phủđất, về sử dụng đất và việc làm tăng lượng khớ nhà kớnh (Greenhouse gases) trong khớ quyển mà chủ yếu do bởi hoạt động của con người. Theo dựđoỏn, cứ với tốc độ tàn phỏ mụi trường như

hiện nay, tới năm 2030, nhiệt độ bề mặt Trỏi Đất sẽ tăng lờn từ 0,6 °C đến 1,7 °C, cũn tới năm 2070 sẽ là khoảng 1 - 4 °C. Đối với cỏc hệ sinh thỏi ven biển, theo dựđoỏn năm 1990 của IPCC (Intergovernmental Panel on Climatic Change) dựa vào cỏc mụ hỡnh khớ hậu thỡ mực nước biển trung bỡnh của toàn cầu sẽ dõng lờn 20 cm vào năm 2030 và 65 cm vào năm 2100, nếu như con người khụng cú những cố gắng tớch cực khỏc nhằm ngăn cản quỏ trỡnh này (Bird, 1994).

Do tầng cõy che phủ bị phỏ bỏ mà mặt đất bị phơi ra cho cỏc tỏc động trực tiếp của khớ

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)