Chọn lọc cõy trội và xõy dựng vườn giốngThụng ba lỏ

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 59 - 60)

2. Chọn lọc cõy trội, khảo nghiệm giống và xõy dựng vườn giống

2.5. Chọn lọc cõy trội và xõy dựng vườn giốngThụng ba lỏ

Ở nước ta Thụng ba lỏ ở nước ta cú phõn bố tự nhiờn ở vựng cao 900-1500 m trờn mặt biển cỏc tỉnh Hà Giang, Lai Chõu, Kon Tum và Đà Lạt, nhưng nơi cú diện tớch lớn nhất là Đà Lạt. Đõy cũng là loài cõy trồng chủ yếu ở vựng Tõy Nguyờn. Vỡ vậy việc chọn lọc cỏc cõy trội và tiến hành khảo nghiệm hậu thế nhằm xỏc định những cõy mẹ mọc nhanh cú khả năng di truyền cỏc tớnh trạng tốt cho đời sau, từđú sử dụng như một cõy lấy giống để gõy trồng rừng trờn quy mụ lớn là con đường đưa lại hiệu quả nhanh nhất trong chọn giống. Đõy cũng là cỏch tiết kiệm

được cụng sức nhất đểđưa cỏc giống tốt vào sản xuất. Mặt khỏc, sau khi đó cú đủ thời gian đỏnh giỏ cần thiết ở khu khảo nghiệm hậu thế (khoảng 5 - 6 năm) cú thể tiến hành tỉa thưa di truyền bằng cỏch giữ lại những gia đỡnh và những cỏ thể thật sự cú sinh trưởng nhanh, chặt bỏ những gia

đỡnh và cỏ thể cú sinh trưởng và hỡnh dỏng thõn cõy khụng đẹp. Từđú chuyển khu khảo nghiệm hậu thế thành vườn giống cung cấp hạt cho sản xuất.

Chọn lọc cõy trội Thụng ba lỏ tại Đà Lạt đó được Cụng ty Giống lõm nghiệp Trung ương thực hiện từ cuối những năm 1970 và đó xõy dựng được vườn giống bằng cõy ghộp tại Xuõn Thọ. Những cõy trội được chọn đều cú độ vượt cần thiết vềđường kớnh và chiều cao so với cõy trung bỡnh của lõm phần (Nguyễn Ngọc Lung, 1989). Những vườn giống này đó được Bộ NN&PTNT cụng nhận để lấy giống cho trồng rừng ở nước ta.

Trung tõm Nghiờn cứu giống cõy rừng phối hợp với Trung tõm Nghiờn cứu lõm sinh Lõm

Đồng và Viện Lõm nghiệp Thụy Điển đó tiến hành chọn lọc được 100 cõy trội Thụng ba lỏ trờn toàn bộ khu phõn bố tự nhiờn của Thụng ba lỏ ởĐà Lạt. Đõy là những cõy cú sinh trưởng nhanh nhất, thõn cõy thẳng đẹp, trũn đều, vỏ tương đối nhẵn, cành nhỏnh nhỏ. Ngoài ra, cỏc cõy giống

đó được chọn trước đõy của Xớ nghiệp giống lõm nghiệp vựng Tõy Nguyờn cũng được bổ sung thành nguồn giống để khảo nghiệm hậu thế.

Cỏc cõy trội được chọn tại cỏc vựng như Lang Hanh, Đơn Dương, Đa Thiện, Bảo Lộc, Thỏc Prenn, Xuõn Trường và một số cõy của Xớ nghiệp giống Lõm Đồng.

Khảo nghiệm hậu thếđó được xõy dựng tại 3 nơi là Lang Hanh, Cam Ly 1 và Cam Ly 2. Trong khảo nghiệm hậu thế cõy con mọc từ hạt của mỗi cõy mẹđược gõy trồng riờng theo ụ 4 cõy với 4 lần lặp, cõy hạt từ mỗi cõy mẹđược gọi là một gia đỡnh.

Kết quả khảo nghiệm tại Lang Hanh cho thấy ở giai đoạn một năm tuổi trong 100 cõy mẹ được chọn (tức 100 gia đỡnh) cú 74 gia đỡnh sinh trưởng chiều cao nhanh hơn giống đại trà (tức giống sản xuất), trong đú 26 gia đỡnh cú sinh trưởng nhanh nhất. Tuy vậy, số liệu này mới chỉ cú tớnh chất tham khảo (vỡ cõy mới được 1 năm tuổi), phải sau 4 - 5 năm mới thực sự cú ý nghĩa cho chọn giống cõy rừng. Điều đú chứng tỏ chọn giống cõy rừng đũi hỏi phải mất rất nhiều thời gian (Hứa Vĩnh Tựng, 2002).

Cựng với việc chọn cõy trội và xõy dựng vườn giống Xớ nghiệp giống lõm nghiệp vựng Tõy Nguyờn Cụng ty Giống lõm nghiệp Trung ương cũng chọn được một số lõm phần cú nhiều cõy trội để khoanh thành rừng giống, cú biện phỏp chăm súc bảo vệđể thu hỏi giống.

Một phần của tài liệu Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)