Công tâc hỗ trợ câc dự ân mới bắt đầu đi văo hoạt động

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế thương mại đặc biệt lao bảo (Trang 121 - 159)

4. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN

4.4.7.1. Công tâc hỗ trợ câc dự ân mới bắt đầu đi văo hoạt động

Hầu hết, những nhă đầu tư khi đầu tư văo một khu kinh tế mới lạ, họ sẽ gặp không ít khó khăn ở nhiều vấn đề như giao nhận mặt bằng, xđy dựng nhă xưởng, tuyển dụng nhđn lực, tư vấn về thủ tục hải quan, tín dụng, vận tải, bảo hiểm, câc dịch vụ tương hỗ khâc, giới thiệu tìm kiếm đối tâc, đời sống sinh hoạt, thông tin văn hoâ - chính trị - xê hội liín quan

Công tâc hỗ trợ nhă đầu tư trong giai đoạn năy có thể bao gồm câc vấn đề sau: Thủ tục điều chỉnh giấy phĩp đầu tư, giấy phâp xđy dựng, đấu thầu, ưu đêi đầu tư; Công tâc tuyển dụng nguồn nhđn lực; Câc thủ tục hải quan, bảo hiểm, vận tải, hạn ngạch xuất nhập khẩu; Hỗ trợ tiếp cận câc tổ chức tín dụng, câc thông tin kinh tế xê hội liín quan, tư vấn phâp luật, tư vấn văn hoâ cho nhă đầu tư ...v.v.

Thănh lập một bộ phận hỗ trợ câc dự ân chuyín thực hiện nhiệm vụ phối hợp, giúp đỡ nhă đầu tư lă hết sức cần thiết. Sự hỗ trợ từ bộ phận năy sẽ giảm đi những khó khăn mă câc nhă đầu tư sẽ rất dễ gặp phải ở giai đoạn dự ân đang triển khai vă mới đi văo hoạt động. Với câch lăm việc chu đâo, tận tình, xử lý kịp tời những vấn đề nhỏ nhất ngay từ bước đầu sẽ dễ dăng lăm cho câc nhă đầu tư an tđm. Thương hiệu khu kinh tế có thể sẽ được khẳng định từ những yếu tố tưởng chừng đơn giản như thế.

4.4.7.2. Công tâc hỗ trợ câc dự ân đê đi văo hoạt động ổn định

Đối với câc nhă đầu tư đê hoạt động ổn định cũng sẽ không trânh khỏi gặp nhiều vấn đề trở ngại trong quâ tình hoạt động. Do vậy, bộ phận tư vấn thông qua “đường dđy nóng” sẽ lă nơi tiếp nhận những thông tin phản hổi từ câc nhă đầu tư. Bộ phận năy phải lă lực lượng thường trực tại câc dự ân đầu tư, có mặt “mọi lúc, mọi nơi” để giải quyết cấp tốc mọi vấn đề mă nhă đầu tư đang gặp phải tại khu kinh tế khi câc nhă đầu tư cần đến.

Định kỳ tiếp xúc với câc nhă đầu tư trín cơ sở “tôn trọng, hợp tâc, xđy dựng, hỗ trợ, lắng nghe, nhận trâch nhiệm”. Phải tổ chức câc buổi gặp mặt định kỳ, có thể 06 thâng hoặc 01 năm một lần giữa Uỷ ban tỉnh, Ban quản lý khu kinh tế vă câc nhă đầu tư trín tinh thần giao lưu cởi mở, thđn thiện, bình đẳng vì mục tiíu phât triển để câc bín thoải mâi trao đổi, tạo cơ hội để nhă đầu tư trình băy những vướng mắc, nguyện vọng vă cùng nhau thẳng thắn băn bạc tìm phương hướng giải quyết, cũng như rút ra kinh nghiệm về những vấn đề còn hạn chế. Thể hiện thâi độ lăm việc nhiệt tình, tạo dựng vă cũng cố niềm tin cho câc nhă đầu tư thay vì “loanh quanh” trốn trânh trâch nhiệm, hoặc giải quyết một câch chung chung qua loa đại khâi.

4.4.7.3. Đảm bảo ổn định an ninh, chính trị - xê hội trong khu kinh tế

Sự bất ổn về chính trị như chiến tranh, xung đột vũ trang, khủng bố, đình công, biểu tình đê diễn ra ngăy căng nhiều ở một số nước trín thế giới căng lăm cho sự bất an của câc nhă đầu tư tăng lín.

Trong thời gian tới, xu thế câc dòng vốn đầu tư mă đặc biệt lă FDI sẽ tiếp tục dịch chuyển đến câc địa điểm an toăn, bởi quan điểm đầu tư đê có dấu hiệu chuyển từ tối đa lợi nhuận sang tìm kiếm lợi nhuận ổn định vă bền vững.

Tổ chức tư vấn về kinh tế vă chính trị (PERC) đê đưa ra kết luận “Việt Nam lă nơi an toăn nhất cho nhă đầu tư nước ngoăi” [10], KKTTMĐB Lao Bảo cũng nằm trong xu thế chung đó. Tuy nhiín, lă một khu kinh tế cửa

khẩu, địa hình vùng miền núi, nín rất nhạy cảm về chính trị, sẽ ít nhiều tạo tđm lý lo ngại cho câc nhă đầu tư. Do vậy, vấn đề an ninh, chính trị, trật tự xê hội ở đđy cần phải kiểm soât chặt chẽ nhằm hạn chế tối đa những mđu thuẫn từ những vấn đề nhỏ nhất có thể gđy ảnh hưởng tđm lý không tốt đến câc nhă đầu tư.

Hiện nay, ngoăi lực lượng biín phòng, Công an địa phương bảo vệ vă giữ gìn an ninh, chính trị tại khu kinh tế vă cửa khẩu Lao Bảo, cần có một lực lượng cơ động đặc nhiệm với phương thức hoạt động như cảnh sât 113, giải quyết nhanh gọn câc vấn đề nóng về an ninh xê hội, hỗ trợ an ninh kịp thời câc nhă đầu tư, cho Ban quản lý KKTTMĐB Lao Bảo. Đồng thời lực lượng năy sẽ trực thuộc quyền quản lý trực tiếp của trưởng Ban quản lý KKTTMĐB Lao Bảo.

Kiín quyết xoâ bỏ câc hiện tượng gđy rắc rối, gđy phiền hă, mất trật tự tại khu vực trong KKTTMĐB Lao Bảo của câc tổ chức đoăn thể xê hội lă vấn đề quyín góp, ủng hộ, những vấn đề năy lăm mất thời gian vă dễ gđy tđm lý khó chịu nhất đối với câc nhă đầu tư nước ngoăi.

Cần thiết phải có sự chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ từ Trung ương đến cấp chính quyền thấp nhất để ổn định tình hình chính trị xê hội trín địa băn tỉnh nói chung vă địa băn KKTTMĐB Lao Bảo nói riíng.

KẾT LUẬN

1. KẾT LUẬN

Thănh lập KKTTMĐB Lao bảo lă nĩt lớn trong đường lối đổi mới kinh tế của Đảng, lă bước đi quan trọng thể hiện quyết tđm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tạo vị thế mới ở khu vực, lă khđu “đột phâ” cho toăn bộ miền Trung vươn lín với mục tiíu thu hút mạnh mẽ nguồn lực bín ngoăi, khơi dậy tối đa câc tiềm lực nội lực trong nước. Sự thănh công của KKTTMĐB Lao Bảo sẽ lă “điểm sâng” của việc đưa đường lối đổi mới kinh tế của Đảng văo thực tiễn.

Một trong những yếu tố có tính chất quyết định để xđy dựng vă phât triển KKTTMĐB Lao Bảo lă phải bảo đảm đâp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho phât triển kinh tế. Trong điều kiện nguồn vốn đầu tư của ngđn sâch vă của câc ngănh còn hạn chế, việc huy động câc nguồn vốn trong vă ngoăi nước cho đầu tư phât triển lă một hướng đi đúng đắn trong quâ trình xđy dựng vă phât triển KKTTMĐB Lao Bảo.

Mặc dù còn nhiều hạn chế, Luận văn đê thực hiện được một số nội dung vă rút ra được câc kết luận sau:

1. Hệ thống hoâ cơ sở lý luận thực tiễn về thu hút vốn đầu tư: câc quan điểm, bản chất, câc hình thức vốn, câc nhđn tố ảnh hưởng, kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư của câc khu kinh tế.

2. Luận văn đê khâi quât được thực trạng hoạt động thu hút vốn đầu tư tại khu kinh tế thương mại Đặc biệt Lao Bảo từ năm 2002 đến 2006, công tâc tổ chức thu hút vốn đầu tư vă phđn tích đânh giâ môi trường đầu tư tại KKTTMĐB Lao Bảo, rút ra được những tồn tại, hạn chế, những thuận lợi, khó khăn. Cụ thể:

- Kể từ năm 2002 đến năm 2006, số lượng câc dự ân đầu tư văo KKTTMĐB Lao Bảo còn rất hạn chế, sau 04 năm chỉ có 49 dự ân. Trong đó có 08 dự ân vốn đầu tư nước ngoăi: 03 dự ân của Thâi Lan, số còn lại thuộc về câc nhă đầu tư đến từ Trung Quốc. Mặc dù, năm 2006 số câc dự ân đầu tư văo KKTTMĐB Lao Bảo tăng một câch đột biến. Quy mô vốn của câc dự ân đầu tư văo KKTTMĐB Lao Bảo tương đối thấp, chủ yếu tập trung văo lĩnh vực thương mại dịch vụ, không có một dự ân năo đầu tư văo lĩnh vực du lịch.

- Câc chính sâch thu hút vốn đầu tư văo KKTTMĐB Lao Bảo tương đối hấp dẫn. Tuy nhiín công tâc thực thi chính sâch cũng như thực thi phâp luật chưa thực sự linh hoạt. Công tâc tổ chức, quản lý hoạt động xúc tiến thu hút vốn đầu tư chưa chuyín nghiệp, thiếu hẳn một đội ngũ có trình độ chuyín môn về Marketing.

- Tỉnh Quảng Trị không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của Miền Trung, Chính phủ chưa có một lộ trình cụ thể cho quâ trình phât triển KKTTMĐB Lao Bảo. Từ đó Ban quản lý cũng chưa có một định hướng rõ răng, một kế hoạch băi bản cho quâ trình thu hút vốn đầu tư văo KKTTMĐB Lao Bảo.

- Những yếu tố của môi trường chưa được thuận lợi như: Xa thị trường tiíu thụ, câc dịch vụ trung gian, hệ thống vận chuyển hăng hoâ, chất lượng lao động, cơ sở hạ tầng bín ngoăi, thực thi phâp luật, hải quan, nạn gian lận thương mại...v.v.

- Luận văn cũng phđn tích được câc nhđn tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư, từ đó xđy dựng câc chiến lược trín cơ sở đó định hướng cho câc giải phâp thu hút vốn đầu tư văo KKTTMĐB Lao Bảo.

3. Từ những cơ sở lý luận vă thực tiễn được phđn tích. Luận văn đê đề xuất một số giải phâp nhằm chuẩn bị những điều kiện thu hút ngăy căng nhiều hơn vốn đầu tư văo KKTTMĐB Lao Bảo. Bao gồm những giải phâp:

- Về quản lý nhă nước vă môi trường phâp lý - Về CSHT vă xđy dựng môi trường đầu tư - Hoăn thiện chính sâch thu hút vốn đầu tư - Về nguồn nhđn lực

- Về Marketing đầu tư - Câc dịch vụ hỗ trợ khâc.

Tóm lại, đề tăi nghiín cứu “Hoăn thiện câc giải phâp thu hút vốn đầu tư văo khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo” có ý nghĩa đặc biệt về mặt lý luận cũng như mặt thực tiễn vì tính cấp thiết của vấn đề nghiín cứu. Kết quả cuối cùng của đề tăi nghiín cứu cũng lă nguyện vọng của chúng tôi mong muốn tìm câc giải phâp hiệu quả, có tính thực thi trong vấn đề thu hút vốn đầu tư văo KKTTMĐB Lao Bảo.

2. KIẾN NGHỊ

- Đối với Nhă nước vă Ban quản lý khu kinh tế

Sớm đưa tỉnh Quảng Trị văo vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo đúng chủ trương của Quyết định 148/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngăy 13/08/2004. Đề nghị đưa KKTTMĐB Lao Bảo văo danh mục câc khu kinh tế đê được Thủ tướng Chính phủ phí duyệt hoăn thănh về cơ bản kết cấu hạ tầng trước năm 2010 phục vụ cho quâ trình công nghiệp hoâ của vùng giai đoạn sau năm 2010.

Chính phủ cần kiín quyết, có hình thức xử phạt thích đâng đối với câc trường hợp “xĩ răo” để thu hút vốn đầu tư, cần phải xđy dựng một “khung” ưu đêi riíng đối với từng khu kinh tế dựa trín cơ sở tiềm năng, thế mạnh của khu vă định hướng phât triển của từng vùng, từng miền.

Cần có sự hợp tâc giữa chính quyền địa phương vă Ban quản lý khu kinh tế trong quâ trình thu hút vốn đầu tư văo khu kinh tế. Sự chủ động một mình của Ban quản lý cũng chưa đủ, cần có sự hỗ trợ từ câc cấp Ban, ngănh

vă sự hỗ trợ trực tiếp, chỉ đạo sât sao từ Chính phủ vă câc Bộ ngănh Trung ương về cơ chế chính sâch đầu tư cũng như đăo tạo nguồn nhđn lực.

Ban quản lý KKTTMĐB Lao Bảo cần xđy dựng câc dự ân cụ thể, chi tiết để kíu gọi đầu tư. Cần có lộ trình riíng, chiến lược phât triển đến mức chi tiết cho quâ trình thu hút vốn. Thường xuyín chỉnh sửa, bổ sung văo danh mục câc dự ân kíu gọi vốn đầu tư để đâp ứng kịp thời thông tin đến câc nhă đầu tư.

Công tâc quy hoạch khu kinh tế phải đảm bảo sự phât triển lđu dăi của dự ân. Do dó khi cho cấp phĩp đầu tư phải phù hợp với tình hình trước mắt vă lđu dăi của dự ân không nín chỉ vì lợi ích của mình mă không xĩt đến những mặt trâi của câc dự ân đầu tư, những vấn đề có hại cho đời sống tự nhiín, xê hội của địa phương, của đất nước.

- Đối với câc nhă đầu tư

Nhă đầu tư phải nhận diện đúng thực tế của thị trường, khai thâc được nguồn nguyín liệu tại chổ để tận dụng chính sâch hết sức ưu đêi về thuế nguyín liệu nhập khẩu.

Quyết định đầu tư cần dựa trín chiến lược, lộ trình phât triển của khu kinh tế, trânh hiện tượng chỉ nhìn thấy lợi ích trước mắt mă không quan tđm đến định hướng phât triển tổng thể, sẽ không những lăm ảnh hưởng đến tổng thể của địa băn đầu tư sau năy mă còn ảnh hưởng đến lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Cần vượt qua được những thâch thức trước mắt vă xâc định được lợi ích lđu dăi khi đầu tư văo KKTTMĐB Lao Bảo để có định hướng đúng đắn trong sản xuất kinh doanh.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Nguyễn Bâ Đn, Th.S Hồ Nguyễn Sỹ Nguyín, “Khai thâc câc lợi thế so sânh nhằm đẩy nhanh quâ trình công nghiệp hoâ, hiện đại hoâ của tỉnh Thừa thiín Huế”, Tạp chí Kinh tế vă Dự Bâo (5/2004).

2. Ban quản lý câc KCN, Bâo câo tổng kết cuối năm 2006 về tình hình hoạt động của câc KCN trín địa băn tỉnh Quảng Trị ngăy 03/01/2007.

3. Bộ Tăi chính, Thông tư số 74/200/TT-BTC của Bộ Tăi chính ngăy 07/09/2005 về việc hướng dẫn chế độ tăi chính vă thủ tục hải quan âp dụng KKTTMĐB Lao Bảo.

4. PGS.TS Mai Ngọc Cường (1996), Lịch sử câc học thuyết kinh tế,

NXB Thống kí, Hă Nội.

5.Phan Đỗ Chí (2002), Những vấn đề kinh tế Việt Nam, NXB Thănh Phố Hồ Chí Minh.

6. Cục Thống Kí (2000-2005), Niín giâm thống kí tỉnh Quảng Trị-2005. 7. GS.TS Ngô Xuđn Dđn (1999), Giâo trình Kinh tế quốc tế, NXB Thống kí, Hă Nội.

8. Fred R. David (2000) , Khâi luận về Quản trị chiến lược, NXB Thống Kí.

9. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Dự thảo Bâo câo chính trị tại Đại hội X của Đảng : Nđng cao năng lực lênh đạo vă sức chiến đấu của Đảng, phât huy sức mạnh toăn dđn tộc, đẩy mạnh toăn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kĩm phât triển, NXB Chính trị Quốc gia.

10. Duy Đông, “Câc KCN miền Bắc vă Bắc Trung Bộ: Sức hút đầu tư kĩm?”, Tạp chí Kinh tế Chđu  - Thâi Bình Dương, (12-13/2004).

11. Hoăi Đức, Cải câc thủ tục hănh chính tạo được đột phâ cho phât triển kinh tế, Trang wed: http://www.hatay.gov.Việt Nam/tintuc.

12. PGS.TS Lí Thế Giới, “Môi trường đầu tư tại Việt Nam qua góc nhìn của nhă đầu tư nước ngoăi”, Tạp chí kinh tế vă Dự Bâo, (01/2004).

13. PGS.TS Hoăng Hữu Hoă (2001), Phđn tích số liệu thống kí, Đại học Kinh tế Huế.

14. Trần Lan Hương, “Phât huy lợi thế so sânh ở câc nước ASEAN trong quâ trình công nghiệp hoâ”, Tạp chí Kinh tế Chđu  -Thâi Bình Dương,

(số 19/2004).

15. PGS.TS Nguyễn Thị Hường (2004), Giâo trình quản trị dự ân vă doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi - FDI, NXB thống Kí, Hă Nội.

16. TS. Phan Phúc Huđn (2000), Kinh tế học phât triển, NXB Đại học kinh tế HCM.

17. Thanh Hải, “Đă Nẵng với cơ hội từ Hănh lang kinh tế Đông Tđy”,

Trang web:http://www.vietnamnet.com.vn.

18. Hoăng Hồng Hiệp, “Mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc thănh tựu vă những băi học kinh nghiệm”, Thông tin KCX Việt Nam (08/2005).

19. Hội đồng trung ương (1999), Giâo trình Kinh tế học Chính trị Mâc- Línin, NXB Chính trị Quốc gia.

20. Hoăng Thị Xuđn Hoa, “Hỗ trợ doanh nghiệp - Sự hợp tâc từ hai phía”, Trang web:http://www.customs.gov.vietnam.

21. Kỷ yếu hội thảo khoa học (2005,2006), Giải phâp thu hút câc nguồn lực đầu tư phât triển khu KTTMĐB Lao Bảo.

22. Luật đầu tư nước ngoăi tại Việt Nam (đê sửa đổi bổ sung ngăy 09/06/2002), Trang web:http://luat.com.vn.

23. TS. Phùng Bạch Nguyệt (2000), Giâo trình Lập vă quản lý dự ân đầu tư, NXB Thống Kí, Hă Nội.

24. PGS.TS Vũ Văn Phúc, TS. Trần Thị Minh Chđu, “Câc khu công nghiệp tập trung vă vai trò của nó trong dịch chuyển cơ cấu ngănh kinh tế ở

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế thương mại đặc biệt lao bảo (Trang 121 - 159)

w