CÂC YẾU TỐ HƯỞNG ĐẾN TÂC ĐỘNG CỦA THUỐC VĂ HÓA CHẤT

Một phần của tài liệu Giáo trình BỆNH học THỦY sản (Trang 36 - 38)

2.1 Yếu tố về bản thđn vật chủ (yếu tố bín trong):

• Do loăi vật nuôi: cùng một loại thuốc, loăi vật năy có thể nhạy cảm hơn loăi khâc.

• Do tuổi vật nuôi: Vật nuôi non vă giă dùng liều nhẹ hơn động vật trưởng thănh. Vật còn non có tầm vóc vă thể trọng bĩ hơn vật trưởng thănh, câc cơ quan chưa phât triển hoăn chỉnh nín sự trao đổi chất vă chuyển hóa tổ chức khâc động vật trưởng thănh, từ đó tính cảm thụ đối với thuốc vă hóa chất của động vật non khâc động vật trưởng thănh cả về lượng lẫn chất. Vật nuôi giă có sự chuyển hóa giải độc vă thải trừ thuốc kĩm hơn động vật non.

• Tính cảm thụ của từng câ thể.

• Tình trạng cơ thể: Nhiều loại thuốc chỉ có tâc động mạnh khi cơ thể ở trạng thâi bệnh, khi cơ thể bình thường không có tâc động. Bệnh ở thể mên tính phải dùng liều cao hơn thể cấp tính.

2.2 Yếu tố bín ngoăi a. Yếu tố về thuốc: a. Yếu tố về thuốc:

• Do tính chất của thuốc: thuốc dễ phđn ly có tâc động nhanh vă ngược lại (về hoâ tính). Thuốc ở thể khí tâc dụng nhanh hơn thể lỏng, thể rắn. thuốc tan nhiều hoặc bay hơi vă khuếch tân mạnh thì tâc động nhanh, mạnh hơn thuốc ít tan hoặc bay hơi vă khuếch tân chậm (về lý tính). Do câch tâc động thuốc như vậy nín trong trị liệu thường dùng liều lượng từ thấp đến cao.

• Tâc động của thuốc phụ thuộc rất lớn văo cường độ phản ứng của thuốc vă đặc trưng cơ sở của sinh vật.

• Phụ thuộc phương phâp dùng thuốc: tiím thuốc có tâc động nhanh hơn trộn thuốc văo thức ăn; tiím tĩnh mạch có tâc động nhanh hơn tiím văo cơ.

• Phụ thuộc nồng độ thuốc: trong phạm vi nhất định nồng đồ thuốc tăng, tâc dụng của thuốc cũng tăng.

• Phụ thuộc nhiệt độ vă thời gian: khi dùng phương phâp tắm hoặc ngđm câ thì tâc động của thuốc liín quan đến nhiệt độ vă thời gian.

b. Yếu tố về môi trường

Nếu vật nuôi bị bệnh mă được sống trong điều kiện ngoại cảnh thích hợp, được chăm sóc tốt tâc động của thuốc cũng được phât huy. Kết quả nghiín cứu thực nghiệm cho thấy hăm lượng hữu cơ hòa tan trong nước căng lớn, độ trong của nước căng thấp thì hiệu quả của CuSO4 giảm. Nhiệt độ, pH, độ kiềm, độ cứng, Oxy hoă tan cũng ảnh hưởng đến tâc dụng của thuốc.

2.3 Những hiện tượng dược lý xuất hiện trong quâ trình tâc động của thuốc: a. Quen thuốc a. Quen thuốc

Những thuốc dùng trong thời gian dăi tâc động của nó yếu đi vă phải dùng liều cao hơn mă không gđy tâc động đâng kể. Về phương diện sinh học, tính quen thuốc lă hiện tượng thích nghi của tế băo đối với môi trường hóa học, do đó đưa đến suy giảm tâc dụng. Thường xảy ra ở những dược phẩm tâc động trín hệ thần kinh trung ương.

b. Tính tích lũy

Lă tính chất của một số thuốc ít bị phđn hủy trong cơ thể, do đó nếu dùng nhiều lần trong một thời gian có thể tích lũy thănh liều ngộđộc.

c. Tính nghiện thuốc

Lă tính quen thuốc kết hợp với sự nô lệ của cơ thểđối với tâc động của thuốc.

d. Hưng phấn – Kích thích – Kích ứng

Hưng phấn: hiện tượng tăng cường chức năng vă hoạt động của câc cơ quan, câc mô, câc tế băo, nhất lă thần kinh của toăn cơ thể. Kích thích: nguyín nhđn gđy ra hưng phấn. Kích ứng: khi kích thích quâ độ tạo nín sự biến đổi ở nơi bị kích thích gọi lă kích ứng.

e. Ức chế

Lă hiện tượng giảm thiểu chức năng vă hoạt động của câc cơ quan, câc mô, câc tế băo, nhất lă tế băo thần kinh.

Một phần của tài liệu Giáo trình BỆNH học THỦY sản (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)