Bảo lãnh của bên thứ ba chiếm tỷ trọng dao động khoảng từ 10 ~12% trong tổng dƣ nợ cho vay của Ngân hàng. Hình thức này đang dần đƣợc phát triển do tính an toàn của nó cao hơn, khoản vay đƣợc giám sát bởi ba bên: Ngân hàng, KH vay vốn và bên bảo lãnh. Hơn nữa, bên bảo lãnh đứng ra thông thƣờng là những KH lâu năm, đã có uy tín đối với Ngân hàng.
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Minh Hải
SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Lan Trang 34
Bảng 3.7 : Phân loại dƣ nợ theo loại tài sản của hình thức bảo lãnh Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Bảo lãnh 60.399 100% 134.008 100.% 320.096 100% Bảo lãnh bằng tín chấp 20.898 34,6% 43.151 32,2% 91.868 28,7% Bảo lãnh bằng tài sản 39.501 65,4% 90.857 67,8% 228.228 71,3% Động sản 12.443 31,5% 24.350 26,8% 55.916 24,5% Bất động sản 27.058 68,5% 66.507 73,2% 172.312 75,5%
(Nguồn: Phòng kế toán ngân quỹ AGRIBANK – Tây Sài Gòn)
Trong những năm gần đây, ngân hàng tăng dần tỷ lệ cho vay bằng phƣơng thức bảo lãnh, năm 2011 tỷ lệ bảo lãnh trên tổng dƣ nợ là 10,86%; năm 2012 là 12,26%; đến năm 2013 là 11,41%. Bảo lãnh bằng tín chấp có xu hƣớng giảm dần (năm 2011 là 34,6% và năm 2012 là 28,7% trong tổng số dƣ nợ bảo lãnh). Bảo lãnh bằng tài sản có xu hƣớng tăng ( từ 65,4% năm 2011 lên 71,3% trong năm 2012). Trong đó tỷ trọng loại TSBĐ là bất động sản chiếm chủ yếu khoảng 68% đến 75% và động sản có xu hƣớng giảm dần(từ 31,5% giảm xuống còn 24,5%). Dƣ nợ cho vay bảo lãnh tăng khá tốt, hơn nữa số tuyệt đối cũng ở mức cao là 320 tỷ trong năm 2013 chứng tỏ ngân hàng đang phát triển khá tốt loại hình này, và nó đem lại hiệu quả tốt trong kinh doanh, góp phần đa dạng hóa các hình thức cho vay và phân tán mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng.
3.3.2.5 Tín chấp
Hình thức này còn đƣợc gọi là cho vay tín chấp, tức là đi vay dựa trên uy tín của ngƣời vay. Qua số liệu trong bảng 3.3, ta thấy rằng tỷ trọng của hình thức này khá là thấp, có thể thấy là năm 2010 hình thức này chiếm 10,8% nhƣng đến năm 2011 giảm xuống còn 6% trong tổng dƣ nợ tín dụng. Trong tƣơng lai tỷ lệ cho vay sẽ giảm xuống mức tối thiểu để giảm độ rủi ro cho Ngân hàng.
Báo cáo thực tập cuối khóa GVHD: Nguyễn Minh Hải
SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Lan Trang 35
Do hình thức này bảo đảm bằng uy tín nên KH đƣợc Ngân hàng chọn lựa sẽ phải đƣợc thẩm định khá kỹ càng. Đối tƣợng này thƣờng là chuyên viên, công nhân viên trong Tây Sài Gòn hoặc là KH lâu năm, năng lực tài chính tốt, uy tín cao trên thƣơng trƣờng, phƣơng án cho vay hiệu quả cao. Nhƣng do hiện nay tình hình kinh tế bất ổn định, thị trƣờng giá cả lên xuống không ngừng điều này sẽ làm giảm mức độ tin tƣởng của Ngân hàng vào KH, rủi ro không thu hồi nợ tăng lên. Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho nguồn vốn của mình thì Ngân hàng sẽ phải giảm tỷ trọng của hình thức này xuống thấp nhất có thể.