Giai đoạn 1975 đến nay 64-

Một phần của tài liệu Giáo trình địa lí kinh tế việt nam (Trang 65 - 66)

C- Mối quan hệ giữa địa lý kinh tế và các môn khoa học khác: 6-

V.4.3Giai đoạn 1975 đến nay 64-

Đây là giai đoạn nền sản xuất công nghiệp cả nước phát triển và có những biến đổi về cơ cấu ngành :

Cơ cấu giá trị tổng sản lượng công nghiệp (%) Ngành 1990 1993

Điện và nhiên liệu 18,5 2,7 Luyện kim (đen và màu) 1,5 2,4 Cơ kim khí, điện tử 8,5 7,1 Hóa chất 6,6 7,8 Vật liệu xây dựng 14,4 13,4 Lương thực - thực phẩm 36,2 34,5 Dệt - da - may 11,1 9,1 Các ngành khác 3,2 3,0

Tính theo giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1993, tình hình phân bố :

y 35,5% tập trung ở 3 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh và riêng thành phố Hồ Chí Minh chiếm hơn 28,7%.

y Các tỉnh chiếm vị trí trên trung bình về giá trị tổng sản lượng công nghiệp cả nước (chiếm từ 3 đến 6%) là các tỉnh Vĩnh Phúc, Nam Hà, Quảng Ninh, Quảng Nam- Đà Nẵng, Đồng Nai, Hậu Giang.

y Các tỉnh có công nghiệp nhỏ yếu nhất, (dưới 10% ) nằm ở bên biên giới phía Bắc (Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn), ở miền núi Tây bắc Bắc Bộ (Lai Châu, Sơn La), các tỉnh ở Tây Nguyên và Tây Ninh.

Trong 10 năm gần đây, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp thuộc các tỉnh và thành phố phía Nam đã phục hồi và phát triển mạnh, đặc biệt là ở các tỉnh Duyên hải Trung bộ và Tây Nam Bộ làm thay đổi tỉ trọng giá trị tổng sản lượng công nghiệp theo các nhóm lãnh thổ.

Phân bố công nghiệp theo giá trị sản lượng (%)

Nhóm lãnh thổ 1977 1993 Tỷ lệ thay đổi

Miền núi và trung du Bắc Bộ 15,0 4,1 - 10,9 Đồng bằng sông Hồng 36,3 13,8 - 22,5 Khu 4 cũ 6,7 6,5 - 0,2

Duyên hải Trung bộ 6,0 10,5 + 3,8 Tây Nguyên 1,1 2,2 + 1,1 Đông Nam Bộ 29,6 35,5 + 5,9 Đồng bằng sông Cửu Long 5,3 27,4 + 22,1 Cả nước 100,0 100,0

Theo bảng trên, các nhóm lãnh thổ phía Bắc trước đây chiếm 58% giá trị

Một phần của tài liệu Giáo trình địa lí kinh tế việt nam (Trang 65 - 66)