Hướng dẫn viết lại một đoạn văn:

Một phần của tài liệu LOP 4-T13-T28 (Trang 63 - 65)

III. Hoạt động trên lớp:

d. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn:

-Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: +Đoạn văn cĩ nhiều lỗi chính tả.

+Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. +Đoạn văn dùng từ chưa hay.

+Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt.

+Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp.

+Kết bài khơng mở rộng viết thành kết bài mở rộng.

-Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.

-Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay.

* Củng cố – dặn dị:

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà mượn bài của ngưỡng bạn điểm cao đọc và viết lại thành bài văn.

-Dặn HS chuẩn bị bài sau

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI

I. Mục tiêu:

• Hiểu tác dụng của câu hỏi.

• Biết dấu hiệu chính của dấu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. • Xác định được câu hỏi trong đoạn văn.

• Biết đặc câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.

• Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1

• Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. KTBC:

-Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người cĩ ý chí nghị lực nên đã đạt được thành cơng.

-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 2 từ vừa tìm được.

-Nhận xét câu, đoạn văn của từg HS và cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

-Viết lên bảng câu: Các em đã chuẩn bị bài hơm nay chưa?

-Hỏi: +Câu văn viết ra nhằm mục đích gì?

-Đây là loại câu nào?

-Khi nĩi và viết chúng ta thường dùng 4 loại câu:câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi. Hơm nay các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về câu hỏi.

b. Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

-Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.

-Gọi HS phát biểu.GV cĩ thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng.

Bài 2,3:

-Hỏi: +Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?

-3 HS đọc đoạn văn. -3 HS lên bảng viết. -Lắng nghe.

-Đọc thầm câu văn GV viết trên bảng.

+Câu văn viết ra nhằm mục đích hỏi. HS chuẩn bị bài chưa?

+Đây là câu hỏi. -Lắng nghe.

-Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.

-Các câu hỏi:

1.Vì sao quả bĩng khơng cĩ cánh mà vẫn bay được?

2.Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghịêm như thế?

+Câu hỏi 1 của Xi-ơ-cốp-xki tự hỏi mình.

+Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đĩ là câu hỏi?

+Câu hỏi dùng để làm gì? +Câu hỏi dùng để hỏi ai?

-Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu.

Câu hỏi Của ai

1. Vì sao quả bĩng khơng cĩ cánh mà vẫn bay được

Xi-ơ-cốp-xki 2. Cậu làm thế nào

mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?

Một người bạn.

+Câu hỏi hay cịn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình cần biết.

+Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng cĩ khi là để tự hỏi mình.

+Câu hỏi thường cĩ các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao khơng,…Khi viết, cuối câu hỏi cĩ dấu chấm hỏi.

c. Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

-Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình.

-Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.

Một phần của tài liệu LOP 4-T13-T28 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w