III. Hoạt động trên lớp:
b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài:
* Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, cĩ nghị lực.
-Gọi HS đọc gợi ý.
-Gọi HS giới thiệu những chuyện em
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên.
-2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe.
-4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý. -Lần lượt HS giới thiệu truyện.
+Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay. +Bạch Thái Bưởi trong câu chuyện vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi.
đã được đọc, được nghe về người cĩ nghị lực và nhận xét, tránh HS lạc đề về người cĩ ước mơ đẹp. Khuyến khích HS kể chuyện ngồi SGK sẽ được cộng điểm thêm.
-Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình dịnh kể. -2 HS đọc thành tiếng. * Kể trong nhĩm: -HS thực hành kể trong nhĩm. GV đi hướng dẫn những HS gặp khĩ khăn. Gợi ý:
+Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa, nghị lực của nhân vật.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và
Lê Duy Ứng trong truyện Người chiến sĩ giàu nghị lực.
+Đặng Văn Ngữ trong truyện Người trí thức yêu nước.
+Ngu CoÂng trong truyện Ngu Cơng dời núi.
+Nguyễn Ngọc Kí trong truyện Bàn chân kì diệu.
(Những người bị khuyết tật mà em đã biết qua ti vi, đài, báo… vẫn đỗ đại học và trở thành những người lao động giỏi…)
- Lần lượt 3 HS giới thiệu về nhân vật mà mình định kể.
+Tơi xin kể câu chuyện Bơ-bin-sơn ở đảo hoang mà tơi đã được đọc trong truyện trinh thám.
+Tơi xin kể câu chuyện về anh Sơn người bị tàn tật mà vẫn học 2 trường đại học. Tấm gương về anh tơi đã dược xem trong chương trình Người đương thời.
+Tơi xin kể chuyện về nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí…
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. -Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dị: -nhận sét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Nhắc HS luơn ham đọc sách.
TẬP ĐỌC VẼ TRỨNG
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
• Đọc đúng các tiếng, từ khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Vê-rơ-ki-ơ, vẽ trứng, tỏ vẻ chán ngác, vẽ đ vẽ lại, khổ luyện.
• Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự miệt mài, lời dạy chí tình của thầy Vê-rơ-ki-ơ
• Đọc diễn cảm tồn bài phù hợp với nội dung nhân vật.
2. Đọc- hiểu:
• Hiểu nội dung bài: Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ luyện
• Hiểu nghĩa các từ ngữ: khổ luyện, kiệt sức, thời đại phục Hưng.
II. Đồ dùng dạy học:
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK • Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bười và trả lời nội dung.
-Gọi 1 HS đọc tồn bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Treo tranh chân dung hoạ sĩ Lê-ơ- nác-đơ đa Vin-xi và giới thiệu : Đây là danh hoạ thiên tài người I-ta-la-a, Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi . ơng là một hoạ sĩ, một kiến trúc sư, một kĩ sư, một nhà bác học vĩ đại thế giới. Bài tập đọc hơm nay sẽ cho các em biết những ngày đầu khổ cơng học vẽ của danh hoạ này.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài: bài:
* Luyện đọc:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau từng doạn(3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho từng HS (nếu cĩ) -Chú ý câu: Trong một nghìn quả trứng xưa nay/ khơng cĩ lấy hai quả hồn tồn giống nhau đâu.
-Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc tồn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
+Tồn bài đọc với giọng kể từ tốn. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng. Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi.
+Nhấn giọng ở những từ ngữ: đừng tưởng, hồn tồn giống nhau, thật đúng, khổ cơng, thật nhiều lần, tỉ mỉ, chính xác, bất cứ cái gì, miết mài, khổ luyện, kiệt xuất, trân trọng , điâu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, bác học.
* Tìm hiểu bài;
-Ỵêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sở thích của lê-ơ-nác-đơ khi cịn nhỏ
-Quan sát và lắng nghe.
-2 HS đọc nối tiếp theo trình tự.
+Đoạn 1:ngay từ nhỏ… đến vẽ được như ý.
+Đoạn 2: Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi đến thời đại phục hưng.
-1 HS đọc thành tiếng. -3 HS đọc tồn bài.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Sở thích của lê-ơ-nác-đơ khi cịn nhỏ là rất thích vẽ
+Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.
là gì?
+Vì sao trong những ngày đầu học vẻ, cậu bé cảm thấy chán ngán?
+Tại sao Vê-rơ-ki-ơ cho rằng vẽ trứng là khơng dễ?
+Theo em thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ trứng để làm gì?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đồn,trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
+Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
-Nội dung của đoạn 2 là gì? -Ghi ý chính đoạn 2.
-Theo em nhờ đâu mà Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi thành đạt đến như vậy?
-Những nguyên nhân trên đều tạo nên những thành cơng của Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, nhưng nguyên nhân quang trọnh nhất là sự khổ cơng luyện tập của ơng. Người ta thường nĩi :thiên tài được tạo nên bởi 1% năng khiếu bẩm sinh, 99% do cơng khổ luyện mà mỗ thiên tài đều bắt đầu từ những đứa trẻ. Ngay từ hơm nay, các em hãy cống gắng học giỏi hơn nữa để ngày mai làm việc thật tốt.
-Nội dung chính bài này là gì?
trứng, khơng cĩ lấy hai quả giống nhau. Mỗi quả trứng đều cĩ nét riêng mà phải khổ cơng mới vẽ được.
+Thầy cho học trị vẽ trứng để biết cách quan sát mọi sự vật một cách cụ thể tỉ mỉ, miêu tả nĩ trên giấy vẽ chính xác.
+Đoạn 1 Lê-ơ-nác-đơ khổ cơng vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy.
-1 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
-1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi trở thành danh hoạ nổi tiếng nhờ:
+Ơng ham thích vẽ và cĩ tài bẩm sinh. +Ơng cĩ người thầy tài giỏi và tận tình chỉ bảo.
+Ơng khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ.
+Ơng cĩ ý chí quyết tâm học vẽ. -Sự thành đạt của Lê-ơ-nác-đơ đa Vin- xi.
-1 HS nhắc lại.
-Ơng thành đạt là nhờ sự khổ cơng rèn luyện.
-Lắng nghe.
- Bài văn ca ngợi sự khổ cơng rèn luyện của Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, nhờ đĩ ơng đã trở thành danh hoạ nổi
-Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
-Gọi HS đọc tồn bài.
-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
Thầy liền bảo:
-Con đừng tưởng vẽ trứng là dễ! Trong một nghìn quả trứng xưa nay/ khơng cĩ lấy hai quả hồn tồn giống nhau đâu. Muốn thể hiện thật đúng hình dáng của từng quả trứng, người hoạ sĩ phải rất khổ cơng mới được.
Thầy lại nĩi:
-Tập vẽ đi vẽ lại thực nhiều lần, con sẽ biết quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả nĩ trên giấy vẽ một cách chính xác. Đến lúc ấy, con muốn vẽ bất cứ cái gì cũng đều cĩ thể vẽ được như ý.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn
-Nhận xét và cho điểm từng HS . -Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài.
tiếng.
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc nối tiếp. HS tìm giọng đọc như đã hướng dẫn. -1 HS đọc tồn bài. -HS luyện đọc theo cặp. -2 đến 5 HS đọc. -3 HS đọc tồn bài. TẬP LÀM VĂN
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
• Hiểu được thế nào llà kết bài mở rộng, kết bài khơng mở rộng trong văn kể chuyện.
• Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.
II. Đồ dùng dạy học:
• Bảng phụ viết sẵn kết bài Oâng trạng thả diều theo hướng mở rộng và khơng mở rộng.
III. Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:
-Gọi HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay.
-Gọi 2 HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu (đã chuẩn bị tiết trước) -Nhận xét về câu văn, cách dùng từ của HS và cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Hỏi: +cĩ những cách mở bài nào?
-Khi mở bài hay, câu chuyện sẽ lơi cuốn người nghe, người đọc, kết bài hay, hấp dẫn sẽ để lại trong lịng người đọc ấn tưự«ng khĩ quên về câu chuyện. Trong tiết tập làm văn hơm nay, cơ hướng dẫn các em cách viết đoạn kết bài theo các hướng khác nhau.