III. Hoạt động trên lớp:
b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
-Gọi HS đọc đoạn văn. -Hỏi: +Đoạn văn viết về ai?
-Em biết gì về nhà bác học Xi-ơ-cơp- xki?
* Hướng dẫn viết chữ khĩ:
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe. -Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK.
+Đoạn văn viết về nhà bác học ngừơi Nga Xi-ơ-cơp-xki.
- Xi-ơ-cơp-xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ơng là người rất kiên trì và khổ cơng nghiên cứu tìm tịi trong khi làm khoa học.
-yêu cầu các HS tìm các từ khĩ, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe viết chính tả: * Sốt lỗi chấm bài:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*GV cĩ thể lựa chọn phần a/ hoặc
phần b/ hoặc BT khác để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương.
Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Phát giấy và bút dạ cho nhĩm HS . Yêu cầu HS thực hiện trong nhĩm, nhĩm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhĩm khác bổ sung từ mà các nhĩm khác chưa cĩ.
-Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Cĩ hai tiếng đề bắt đầu bằng/
Cĩ hai tiếng bắt đầu bằng n b/ Tiến hành tương tự a/
Bài 3:
a/. –Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ.
-Gọi HS phát biểu
-Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. b/. Tiến hành tương tự phần a/.
3. Củng cố – dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-các từ: Xi-ơ-cơp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,…
-1 HS đọc thành tiếng.
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. Mỗi HS viết 10 từ vào vở.
Long lẻo, long lanh, lĩng lánh, lung linh, lơ lửng. Lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lửng lờ, lấm láp, lọ lem , lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu….
Nĩng nảy, nặng nề, nảo nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nơng nổi, no nê náo nức nơ nức,…
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. -Từng cặp HS phát biểu. 1 HS đọc nghĩa của từ- 1 HS đọc từ tìm được. -Lời giải: nản chí (nản lịng), lí tưởng, lạc lối, lạc hướng.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu:
• Củng cố và hệ thống hố những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Cĩ chí thì nên.
• Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Cĩ chí thì nên. • Ơn luyện về danh từ, tính từ, động từ.
• Luyện viết động văn taeo chủ đề Cĩ chí thì nên. Câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giấy khổ to
• III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau của các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: hãy nêu một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất.
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài của bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Trong tiết học hơm nay, các em sẽ cùng củng cố và hệ thống hố các từ ngữ thuộc chủ điểm Cĩ chí thì nên.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Chia nhĩm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ,GV đi giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn. Nhĩm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhĩm khác bổ sung.
-3 HS lên bảng viết. -2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhĩm.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a/. Các từ nĩi lên ý chí nghị lực của con người.
b/. Các từ nĩi lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc câu- đặt với từ:
+HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong nhĩm a/
-HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đĩ HS khác nhận xét câu cĩ dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ.
-Đối với từ thuộc nhĩm b tiến hành tương tự như nhĩm a.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hỏi: +Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì?
+Bằng cách nào em biết được người đĩ?
-Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết cĩ nội dung Cĩ chí thì nên.
-Bổ sung các từ mà nhĩm bạn chưa cĩ. -Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm được.
Quyết chí, quyết tâm , bền gan, bền chí, bền lịng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lịng,…
Khĩ khăn, gian khĩ, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, ghơng gai,…
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4.
-HS cĩ thể đặt:
+Người thành đạt đều là người rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình. +Mỗi lần vượt qua được gian khĩ là mỗi lần con người được trưởng thành.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Viết về một người do cĩ ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành cơng.
+Đĩ là bác hành xĩm nhà em. *Đĩ chính là ơng nội em. *Em biết khi xem ti vi.
*Em biết ở báo Thiếu niên Tiền phong.
*Cĩ câu mài sắt cĩ ngày nên kim. *Cĩ chí thì nên.
*Nhà cĩ nền thì vững.
*Thất bại là mẹ thành cơng.
-Yêu cầu HS tự làm bài.GV nhắc HS để viết đoạn văn hay các em cĩ thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn.
-Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu cĩ ) cho từng HS .
-Cho điểm những bài văn hay.
3. Củng cố – dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) và chuẩn bị bài sau.
-Làm bài vào vở.
-5 đến 7 HS đọc đoạn văn tham khảo của mình.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
• Kể được câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khĩ.
• Lới kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ , điệu bộ. • Hiểu được nội dung chuyện, ý nghĩa của các câu truyện mà bạn kể. • Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học:
• Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. • Mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. KTBC:
-Gọi 2 HS kể lạn truyện em đã nghe, đã học về người cĩ nghị lực.
-Khuyến khích HS lắng nghe, hỏi bạn về nhân vật, sự việc hay ý nghĩa câu chuyện cho bạn kể chuyện.
-Nhật xét về HS kể chuyện, HS đặt câu hỏi và cho điểm từng HS .
2ø. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Tiết kể chuyện lần trước, các em đã nghe, kể về người cĩ ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Hơm nay, các em sẽ kể những truyện về người cĩ tinh thần, kiên trì vượt khĩ ở xung quanh mình. Các em hãy tìm xem bạn nào lớp mình đã biết quan tâm đến mọi người xung quanh.