Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 9 kỳ II (Trang 38 - 41)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1

I. Quần xã sinh vật.

? Nghiên cứu  và H 49.1, 2 ? Quần xã sinh vật là gì?

? Em hãy lấy ví dụ về một quần xã sinh vật Giáo viên:

Trong một quần xã sinh vật luôn có mối quan hệ: Sinh vật với sinh vật; Sinh vật với các nhân tố sinh thái;…

Hoạt động 2

II. Những dấu điển hình của một quầnxã. xã.

? Nghiên cứu  và Bảng 49

? Các dấu hiệu điển hình của quần xã là gì

→Số lợng các loài trong quần xã: Độ đa dạng, độ nhiều, độ thờng gặp,..

+ Thành phần loài trong quần xã: Loài u thế, loài đặc trng,…

Giáo viên chốt lại những dấu hiệu cơ bản: Số lợng các loài trong quần xã, Thành phần loài trong quần xã,….

Hoạt động 3

III. Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quầnxã

I. Thế nào là một quần xã sinh vật.

- Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định.

- Ví dụ: Quần xã rừng ma nhiệt đới; Quần xã rừng ngập mặn,…

- Trong quần xã luôn có xu hớng tự cân bằng→cấu trúc tơng đối ổn định.

II. Những dấu hiệu điển hình của mộtquần xã. quần xã.

Bảng 49 Các đặc điểm của một quần xã.

Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện

Số lợng các loài trong quần xã

Độ đa dạng Mức độ phong phúvề số loài trong quần xã

Độ nhiều Mật độ cá thể củatừng loài trong quần xã Độ thờng gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát Thành phần loài trong quần xã

Loài u thế Loài đóng vai tròquan trọng trong quần xã Loài đặc tr- ng Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn.

III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quầnxã

? Nghiên cứu  và H 49.2

Giáo viên: Các nhân tố sinh thái, vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hởng tới quần xã tạo nên sự thay đổi ví dụ sự thay đổi chu kí ngày đêm trong rừng nhiệt đới: ếch nhái, chim cú, muỗi ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm…

? Hãy phân tích mối quan hệ giữa loài sâu ăn lá với ngoại cảnh trong H49.2

Thảo luận nhóm:

? Ngoài các ví dụ SGK, hãy lấy thêm 1 ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hởng tới số lợng cá thể của một quần thể trong quần xã?

→Sự phát triển của ong liên quan đến sự phát triển của cây có hoa trong khu vực …

→Hoặc sự phát triển của chuột liên quan đến sự phát triển của mèo …

? Theo em, khi nào thì có sự cân sinh học trong quần xã?

→Cân bằng sinh học trong quần xã sinh vật biểu hiện khi số lợng cá thể sinh vật trong quần xã đợc khống chế ở một mức độ nhất định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trờng .

Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác, GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh

quan hệ kìm chế hoặc thúc đẩy quần thể sinh vật phát triển.

Ví dụ: Mối quan hệ giữa sâu ăn lá và thực vật, mối quan hẹ giữa mèo và chuột… - Cân bằng sinh học trong quần xã sinh vật là số lợng cá thể sinh vật trong quần xã luôn đợc khống chế ở một mức độ nhất định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trờng.

4. Củng cố, kiểm tra đánh giá

- Đọc ghi nhớ SGK.

- Thế nào là một quần xã, quần xã khác với quàn thể nh thế nào?

- Hãy lấy ví dụ về một quần xã sinh vật mà em biết? Trong quần xã xã đó hãy + Kể tên các loài sinh vật có trong quần xã?

+ Các loài đó có liên hệ với nhau nh thế nào? + Khu vực phân bố của quần xã?

- Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về cân bằng sinh học? - Hãy đánh dấu “x” vào  trớc câu trả lời đúng.

Câu 1. Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là:

 a. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật.

 b. Tâp hợp nhiều cá thể sinh vật.

 c. Gồm các cá thể sinh vật trong cùng một loài.

 d. Gồm các sinh vật khác loài.

Câu 2. Đặc điểm có ở quần xã và không có ở quần thể sinh vật là:

 b. Cùng phân bố trong một khoảng không gian xác định.

 c. Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật.

 d. Xảy ra hiện tợng giao phối và sinh sản.

Câu 3. Độ đa dạng của quần xã sinh vật thể hiện ở:

 a. Mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã.

 b. Mức độ phong phú về số lợng loài trong quần xã.

 c. Sự khác nhau về lứa tuổi của các cá thể trong quần xã.

 d. Biến động về mật độ cá thể trong quần xã.

Câu 4. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có số lợng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã đợc gọi là:

 a. Loài phổ biến.

 b. Loài đặc trng.

 c. Loài u thế.

5. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau

- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK

- Đọc mục 50 Bài soạn Sinh học 9

Tiết: 52 Ngày soạn và in ấn: 07/02/2009 Ngày giảng: Bài 50 hệ sinh thái I. Mục tiêu 1- Kiến thức

- Học sinh trả lời đợc câu hỏi thế nào là một hệ sinh thái

- Phân biệt đợc các kiểu hệ sinh thái và lây sđợc ví dụ về hệ sinh thái - Trình bày đợc khái niệm về chuỗi và lới thức ăn

2- Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế.

- Kỹ năng hoạt động nhóm.

3- Giáo dục

- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh. Giải thích đợc ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp trong việc nâng cao năng suất cây trồng.

1. Giáo viên

- Giáo án.

- Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter

+ H 50.1, 2; Bảng phụ ghi cau hỏi thảo luận: Bảng 1.Quan sát H50.1

Câu 1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng? Câu 2. lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?

Câu 3. Cây rừng có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sống động vật rừng? Câu 4. Động vật rừng có ảnh hởng nh thế nào tới thực vật?

Bảng 2

Quan sát H50.2 và thực hiện các bài tập sau:

1. Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:

………..(thức ăn của chuột)→Chuột→……….(động vật ăn thịt chuột).

2. Tơng tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của các chuỗi thức ăn sau:

………..→Bọ ngựa→………→Sau đo →………→…………..…→……….→

………….….→………..→………..→……….

Bảng 3 Hãy tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống: Chuỗi thức ăn là mộtdãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinhvật tiêu thụ mắt (1), vừa là sinh vật bị mắt xích (2), tiêu thụ.

2. Học sinh

- Nh hớng dẫn bài trớc

III. Tiến trình

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là một quần xã, quần xã khác với quàn thể nh thế nào?

- Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về cân bằng sinh học?

3. Bài mới

- Chúng ta đã học về quần xã, vậy giữa quần xã và môi trờng sống của chúng có mối quan hệ gì? Trong đó có những đặc điểm gì nổi bật. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 9 kỳ II (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w