0
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Quan hệ khác loài.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 9 KỲ II (Trang 27 -29 )

? Nghiên cứu  và H 44.2, 3 và bảng 44 ? Các sinhvật khác loài có những mối quan hệ gì? →đối địch và hỗ trợ.

Giải thích những mối quan hệ trong các ví dụ SGK/132

+ Tảo và nấm có mối quan hệ cộng sinh. + Lúa và cỏ dại có mối quan hệ cạnh tranh. + Hơu, nai, hổ có mối quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác.

+ Rận, bét và trâu, bò có mối q.hệ kí sinh + địa y và cành cây có mối q.hệ hội sinh. + Cá chép và rùa có mối quan hệ hội sinh. + Dê, bò cùng sống trên một cánh đồng có mối quan hệ cạnh tranh.

+ Giun đũa sống trong ruột ngời có mối quan hệ kí sinh.

- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể hỗ trợ hoặc cạnh tranh.

- Hiện tợng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa những cá thể, và hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.

II. Quan hệ khác loài.

- Các sinh vật khác loài có mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối địch.

- Bảng 44 Các mối quan hệ khác loài SGK/132

Quan hệ Đ điểm Ví dụ

Hỗ trợ Cộng sinhHội sinh Tảo và nấm

Đối địch Cạnh tranh Kí sinh, nửa kí sinh SV ăn sinh vật khác

+ Vi khuẩn trongnốt sần rễ cây họ đậu có quan hệ cộng sinh.

? Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinhvật khác loài là gì?

→Quan hệ hỗ trợ: là quan hệ có lợi hoặc không có hại cho sinh vật.

→Quan hệ đối địch: Một bên có lợi và một bên có hại.

4. Củng cố, kiểm tra đánh giá

- Đọc ghi nhớ SGK.

- Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trongnhững điều kiện nào?

- Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tợng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tợng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?

5. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau

- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK

- Đọc mục em có biết. - Chuẩn bị thực hành:

+ Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây.

+ Giấy kẻ li có kích thớc mỗi ô lớn 1cm2, trong ô lớn các các ô nhỏ 1mm2. + Bút chì.

+ Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi linông nhỏ để đựng động vật nhỏ. + Dụng cụ đào đất nhỏ.

Bài soạn Sinh học 9 Tiết: 47, 48

Ngày soạn và in ấn: 05/02/2009 Ngày giảng:

Bài 45, 46 thực hành

tìm hiểu môi trờng Và ảnh hởng của

một số nhân tố Sinh thái lên đời sống cho sinhvật

I. Mục tiêu

1- Kiến thức

- Học sinh thấy đợc những ảnh hởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trờng đã quan sát.

- Củng cố và hoàn thiện kiến thức đã học.

- Rèn kỹ năng quan sát và thảo luận theo nhóm để thu nhận kiến thức từ các đôi stợngt rực quan.

- Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm.

3- Giáo dục

- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh, lòng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Giáo án.

- Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter + Nh dặn dò bài trớc.

2. Học sinh

- Nh hớng dẫn bài trớc

III. Tiến trình

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới

ở các bài học trớc chúng ta đã đợc nghiên cứu về mối quan hệ giữa sinh vật và môi trờng, sự ảnh hởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể về vấn đề này.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 9 KỲ II (Trang 27 -29 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×