kết quả của các nhóm khác, GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh.
Hoạt động 2
II. ảnh hởng của độ ẩm lên đời sốngsinh vật. sinh vật.
Sự sinh trởng và phát triển của sinh vật cũng chịu nhiều ảnh hởng của độ ẩm không khí và độ ẩm của đất, có sinhvật thờng xuyên sống trong nớc hoặc trong môi trờng ẩm ớt (ven bờ sông suối, dới tán rừng…) hoặc có những sinh vật sống ở nơi khô hạn (sa mạc, vùng núi đá,...)
? Nghiên cứu và H 43.3 Thảo luận nhóm:
Hoàn thành bảng 43.2 Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trờng. Các nhóm SV Tên SV Nơi sống Thực vật a ẩm Thực vật chịu hạn Động vật a ẩm Động vật a khô
Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác, GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh
II. ảnh hởng của độ ẩm lên đời sống sinhvật. vật.
- Sự sinh trởng và phát triển của sinh vật cũng chịu nhiều ảnh hởng của độ ẩm không khí và độ ẩm của đất.
- bảng 43.2. Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trờng.
Các nhóm
sinh vật Tên sinh vật Nơi sống
Thực vật a ẩm - Cây lúa nớc - Cây cói - Cây dơng xỉ - Cây ráy … - Ruộng lúa nớc - Bãi ngập ven biển - Dới tán rừng - Dới tán rừng … Thực vật chịu hạn - Lá cây bỏng - Cây xơng rồng - Cây thông - Cây phi lao …
- Trog vờn nơi khô- Bãi cát - Bãi cát
- Trên đồi
- Bãi cát ven biển.… … Động vật a ẩm - Giun đất - ếch, nhái - ốc sên … - Trong đất -Ven bờ nớc ao,hồ - Nơi ẩm ớt trong v- ờn, rừng. … Động vật a khô - Thằn lằn - Lạc đà …. - Vùng cát khô - Sa mạc …
4. Củng cố, kiểm tra đánh giá
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Nhiệt độ của môi trờng ảnh hởng tới những đặc điểm nào của sinh vật? - Sắp xếp các sinh vật tơng ứng với từng nhóm sinh vật:
Các nhóm sinh vật Trả lời Các sinh vật lựa chọn
1. Sinh vật biến nhiệt.2. Sinh vật hằng nhiệt 2. Sinh vật hằng nhiệt 1……… 2………. a. Vi sinh vật, rêu b. Ngan, ngỗng c. Cây khế d. Cây mít e. Hổ, báo, lợn, trâu f. Tôm, cua, ốc
5. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biết. Bài soạn Sinh học 9
Tiết: 46
Ngày soạn và in ấn: 05/02/2009 Ngày giảng:
Bài 44
ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I. Mục tiêu
1- Kiến thức
- Nêu đợc thế nào là nhân tố sinh vật.
- Trình bày đợc quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài.
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Giáo dục
- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc và quan điểm duy vật biện chứng cho học sinh.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Phơng tiện hỗ trợ: Máy tính, Video hoặc Projecter
2. Học sinh
- Nh hớng dẫn bài trớc
III. Tiến trình
1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Nhiệt độ của môi trờng ảnh hởng tới những đặc điểm nào của sinh vật? - Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây a ẩm và chịu hạn?
3. Bài mới
- Mỗi sinh vật sống trong môi trờng đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hởng tới các sinh vật khác, chúng có ảnh hởng lẫn nhau nh thế nào chúng ta cùng nghiên cứu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1