Thơ lục bát là thể loại hay và khó không chỉ đối với học sinh Tiểu học mà ngay cả ngời lớn tiếp cận nó cũng không dễ dàng. Trong một bài thơ có biết bao nhiêu nội dung, bao nhiêu biện pháp nghệ thuật, chúng ta khó mà tìm hiểu đợc hết. Song, ở một chừng mực nào đó, các em học sinh tiếp nhận chúng ở nội dung giáo dục thông qua sự hớng dẫn của giáo viên.
Xuất phát từ vai trò, tác dụng rất lớn của thơ lục bát đối với sự phát triển tâm hồn và nhân cách của con ngời, nên đây là mảng thơ quan trọng đợc đa vào nội dung chơng trình giảng dạy ở bậc Tiểu học. Cùng với một số thể loại thơ khác, thơ lục bát cũng nhằm hình thành ở các em nhu cầu thởng thức cái đẹp, khả năng rung cảm trớc cái đẹp, trớc những buồn, vui, yêu, ghét của con ngời.
Theo thống kê, tại chơng trình cũ có 66 bài thơ lục bát trong tổng số 179 bài thơ với nhiều thể loại khác nhau: ca dao, câu đố, tục ngữ, thơ; đội ngũ tác giả phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, các bài thơ đó lại đợc phân vào các chủ điểm hết sức rộng, ở lớp 1 và kỳ 2 lớp 5 không có chủ điểm gây cho học sinh khó khăn khi tiếp cận. ở chơng trình mới có 17 bài thơ lục bát trên tổng số 95 bài thơ với 2 thể loại: ca dao, thơ; đội ngũ tác giả đa dạng với nhiều tên tuổi lớn. Đặc biệt, các bài thơ này đợc phân vào các chủ điểm nhỏ với tên gọi tơng đối hay, tạo hứng thú và không gây nhàm chán cho học sinh khi phải học thơ lục bát trong một chủ điểm quá dài.
Những bài thơ lục bát có trong cả hai chơng trình không những giáo dục cho các em tình yêu thiên nhiên,quê hơng, đất nớc, yêu con ngời mà còn giáo dục tình cảm gia đình; tình yêu với lao động sản xuất; đa ra những bài học quý báu. Thông qua sách giáo khoa và sự hớng dẫn của giáo viên sẽ giúp các em nhận thức đợc những điều đó. Nhìn chung, những bài thơ trên mang tính giáo dục cao. Đó không chỉ là sự hội tụ của các hồn thơ tơi trẻ mà còn là nơi gặp gỡ của những giá trị t tởng mang tính giáo dục. Nơi đây là bớc khởi đầu mang tính định hớng cho sự phát triển trí tuệ của các em theo đúng chuẩn mực đạo đức và yêu cầu xã hội.
Qua việc so sánh thơ lục bát ở bộ sách Tiếng Việt mới và cũ, chúng tôi nhận thấy tuy rằng số lợng các bài thơ có giảm đi nhng đó là sự tinh giảm có chọn lọc phù hợp hơn với chơng trình Tiểu học mới. Đó là do yêu cầu khác nhau của từng chơng trình nên sách cũ và mới có sự khác nhau trong việc lựa chọn thơ lục bát cũng nh phân bố chúng vào các chủ điểm, các khối lớp. Các em không còn phải học quá nhiều kiến thức nữa mà đợc dành nhiều thời gian để rèn luyện kỹ năng. Vì vậy, những bài thơ lục bát cũng góp phần giúp cho các em làm đợc điều đó. Bởi, không chỉ thông qua nội dung giáo dục, thơ lục bát còn truyền tải tới các em hệ thống biện pháp nghệ thuật đặc sắc riêng có của mình. Thông qua quá trình học thuộc lòng những câu thơ giàu tính nhạc, mang vần điệu dễ nhớ, giúp học sinh rèn kỹ năng học thuộc và trí nhớ phát triển hơn.
Việc cảm nhận đợc thơ đã là khó, việc giảng dạy cho học sinh, nhất là học sinh Tiểu học hiểu đợc cái hay, cái đẹp của những bài thơ lục bát lại càng khó hơn. Công việc đó đòi hỏi ngời giáo viên không chỉ nắm vững khoa học về thơ lục bát mà còn phải có năng lực thẩm thấu văn chơng và phơng pháp s phạm tốt thì giờ dạy thơ lục bát mới đạt hiệu quả. Đó là cả nghệ thuật dạy học của ng- ời giáo viên.
Thông qua đề tài này, chúng tôi mong muốn những đóng góp của đề tài sẽ giúp ích cho công việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập của sinh viên khoa Tiểu học cũng nh giáo viên và học sinh các trờng Tiểu học. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian và hạn chế về năng lực, chắc chắn đề tài này không thể tránh khỏi
những thiếu sót, bất cập. Chúng tôi mong muốn nhận đợc mọi sự đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để có thể sửa chữa, bổ sung cho đề tài đợc hoàn chỉnh hơn.
Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện, đề tài “So sánh thơ lục bát
trong chơng trình Tiếng Việt Tiểu học mới và cũ” của tôi đã hoàn thành. Tôi
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên trong khoa Đào tạo Giáo viên Tiểu học của trờng Đại học S phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong qua trình thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Tiến sĩ Ngô Gia Võ đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2008
Ngời thực hiện