Ca dao về lao động sản xuất 2 Hành trình của bầy ong

Một phần của tài liệu khoa luan tot nghiep (Trang 48 - 53)

2. Hành trình của bầy ong

Dù ở thời nào thì ngời nông dân cũng hết sức vất vả, họ phải cực nhọc mới làm ra đợc hạt gạo, bát cơm. Song, không vì thế mà họ đầu hàng trớc khó khăn. Bao nỗi vất vả cùng những đức tính quý báu của ngời nông dân đã đợc ngời xa đúc kết lại qua những bài ca dao với thể lục bát truyền thống:

“Cày đồng đang buổi ban tra,

Ai ơi, bng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!”

(Ca dao về lao động sản xuất Ca dao)

Giữa buổi tra nắng gắt, ngời nông dân chịu thơng, chịu khó vẫn miệt mài lao động. Mồ hôi túa ra tởng chừng nh cơn ma rải đều trên mảnh ruộng. Ai biết đợc rằng làm ra hạt gạo trắng ngần họ đã phải vất vả thế nào? Chính nhờ những hạt gạo họ làm ra, chúng ta mới có đợc bát cơm dẻo thơm mỗi ngày. Trong bát cơm ấy, chứa đựng bao nỗi vất vả song cũng là niềm vui mà nông dân dành cho tất cả mọi ngời. Vì thế, bài ca dao không những nói về hoàn cảnh của những ng- ời nông dân mà còn thông qua đó giáo dục cho các em lòng biết ơn đối với ngời làm ra hạt gạo.

Đã làm nông, ai chẳng mong ma thuận gió hoà, có nh vậy, công việc của ngời nông dân mới thuận lợi:

“Ơn trời ma nắng phải thì,

Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu. Công lênh chẳng quản lâu đâu, Ngày nay nớc bạc, ngày sau cơm vàng.

Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.”

(Ca dao về lao động sản xuất Ca dao)

Cái nghề quanh năm “bán mặt cho đất, bán lng cho trời” phụ thuộc rất

nhiều vào thời tiết. Ông trời có cho “ma nắng phải thì” thì sẽ có vụ mùa bội thu.

Bởi vậy, các bác nông dân luôn cầu trời cho họ đợc suôn sẻ trong công việc của mình. Cùng với việc tin vào sự giúp đỡ của ông trời, họ vẫn khuyên bảo nhau chăm chỉ cấy cày. Có chăm chỉ ắt có thành công, vất vả ban đầu để đợc hởng thành quả sau này. Đó cũng chính là quyết tâm trong lao động sản xuất của những con ngời đáng quý, đồng thời còn thể hiện tinh thần lạc quan của họ. Mỗi tấc đất là mỗi tấc vàng, có quý đất, làm ăn chăm chỉ thì trời đất sẽ đền đáp xứng đáng cho ta. Qua đây, các em thấy đợc quyết tâm của ngời nông dân trong công việc, các em sẽ càng yêu quý họ và học tập đợc đức tính chăm chỉ của họ.

Thiếu nhi cần chăm chỉ học hành, phụ giúp bố mẹ những công việc nhỏ vừa sức với mình. Đây là bài học mà các nhà biên soạn sách muốn gửi tới các em khi đa bài ca dao này vào chơng trình.

Không giống ngời đi làm lấy công, ngời nông dân đi cấy còn phải trông đợi vào bao nhiêu thứ khác:

“Ngời ta đi cấy lấy công,

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây,

Trông ma, trông nắng, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm,

Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.”

(Ca dao về lao động về sản xuất Ca dao)– Trông ở đây là trông xem thời tiết thế nào, có thuận hoà hay không? Trong cả quá trình làm ra hạt gạo, công đoạn cấy lúa khá quan trọng, đòi hỏi sự tỉ mỉ mới có thể cấy lúa thẳng hàng và có khoảng cách hợp lý. Song, trong giai đoạn ấy nếu không gặp thời tiết tốt thì cây lúa không phát triển đợc. Vì vậy, nông dân không chỉ đi cấy lấy công mà còn phải xem thời tiết có đợc “trời yên, biển lặng” mới hoàn toàn yên tâm. Từ đây, ta thấy công việc của họ rất cực

nhọc, không chỉ đem sức mình ra làm là đợc mà còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố khách quan bên ngoài. Khác với ngời công nhân làm việc trong các nhà máy, chỉ cần có tay nghề và làm việc chăm chỉ, thì ngời nông dân ngoài đức tính cần cù lại rất cần sự ủng hộ của thời tiết. Thế mới hiểu, lao động của ngời nông dân trên ruộng đồng mang lại hạt gạo, bát cơm phải vất vả, nhọc nhằn nh thế nào.

Trong suy nghĩ của ngời Việt Nam ta, con ong không chỉ là loài vật có ích mà còn tợng trng cho đức tính cần cù, chăm chỉ. Qua bài thơ Hành trình

của bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của

bầy ong, đồng thời cũng mở ra suy cảm về phẩm chất đáng quý của con ngời: “Với đôi cánh đẫm nắng trời

Không gian là nẻo đờng xa Thời gian vô tận mở ra sắc màu.

...”

(Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu)

Trên đờng đi theo những bầy ong lu động (đợc chuyển trên xe ô tô đi lấy mật ở những vùng có nhiều hoa), nhà thơ đã cảm hứng viết bài thơ này. Khổ đầu có tính khái quát toàn bộ đặc điểm, giá trị của loài côn trùng hữu ích, thân thiết với đời sống con ngời. Loài ong có đôi cánh mỏng nhng đẫm nắng trời, vì nó không lúc nào chịu nghỉ ngơi, ngày ngày rong ruổi đi tìm hoa thơm, mật ngọt. Cả cuộc đời ong gắn bó với những loài hoa, đó nh là một phần thân thể của chúng vậy. Dõi theo hành trình của bầy ong, ngời đọc sẽ đợc thởng ngoạn bao cảnh kỳ thú của thiên nhiên:

“Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu

Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. Tìm nơi bờ biển sóng tràn

Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. Tìm nơi quần đảo khơi xa

Có loài hoa nở nh là không tên...”

Đây là cánh rừng thăm thẳm của vùng núi cao với hoa chuối đỏ tơi xen lẫn màu trắng hoa ban. Đây là màu hoa dịu dàng của hàng cây chắn bão nơi bờ biển sóng tràn. Đây là màu hoa dại không tên nơi khơi xa hải đảo... Trong sáu câu thơ tiếp theo có đến ba chữ “tìm nơi” đợc điệp đi điệp lại, khẳng định sức tìm tòi không ngừng nghỉ trong hành trình vô tận của bầy ong. Ta có cảm giác thời gian đợc đan kết bằng triệu triệu “đờng bay” rong ruổi cần mẫn của chúng.

Hành trình đó không chỉ kết cho đời mật ngọt mà còn nối liền thời gian, mùa tiếp mùa sinh sôi nảy nở, mùa tiếp mùa xây bông kết trái.

Không những thế, nhà thơ còn thấy đây là hành trình nối liền khoảng cách của không gian, biến không gian tự nhiên thành không gian hữu ích:

“Nối rừng hoang với biển xa

Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào

“ ” là câu thơ khẳng định ý nghĩa và

giá trị của hành trình không ngừng sáng tạo. Bầy ong chăm chỉ, giỏi giang nên đến nơi đâu cũng tìm đợc hoa làm mật, đem lại hơng vị ngọt ngào cho đời.

Lặng thầm thay những con đ

ờng ong bay” cũng chính là niềm cảm phục về

hành trình bền bỉ và không ngừng sáng tạo! Nh vòng tuần hoàn khép kín, “men trời đất ” từ hơng hoa cỏ cây là nguyên liệu để bầy ong kết mật, và chính nó lại

làm say đất trời

“ ”. Hai câu cuối bài thơ là hai câu triết lí: “Bầy ong giữ hộ cho ngời

Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.”

Nhà thơ muốn đề cập tới công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn nhờ chắt đợc vị ngọt, mùi hơng của hoa thành giọt mật tinh tuý. Thởng thức mật ong, con ngời nh thấy những mùa hoa sống lại, không bao giờ phai tàn. Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ lại cho ngời những mùa hoa đã tàn phai. Qua đây, nó góp phần giáo dục cho các em đức tính cần cù, chăm chỉ, hăng say lao động, không ngại gian khổ để trở thành những con ngời có ích.

Có thể nói rằng hình thức lao động rất phong phú và đa dạng, song dù ở bất cứ ngành nghề nào cũng cần có tình yêu lao động. Bởi lẽ lao động là vinh quang, là trách nhiệm của mỗi ngời. Vì thế, các bài thơ lục bát trong chơng trình Tiểu học cũng đã đóng góp vào hệ thống lý luận về tình yêu đối với lao động, đã bồi dỡng cho các em có tình yêu đó và những đức tính quý báu, cần thiết trong lao động. Yêu lao động, chăm chỉ và sáng tạo trong lao động sẽ giúp các em sớm hoàn thiện nhân cách của mình, giúp các em biết lao động và sử dụng thành quả lao động một cách ý nghĩa.

3.2.4 Tình cảm gia đình

Gia đình là tế bào của xã hội, là mảnh đất ơm mầm cho sự nảy nở những khát vọng của cuộc đời. Nơi ấy có lời yêu thơng của mẹ, có lời chỉ bảo ân cần của cha, có miền cổ tích của bà và cả khoảng trời mơ ớc bao la của tuổi thơ. Đề tài về tình cảm gia đình đợc rất nhiều nhà thơ lựa chọn. Trong bộ sách Tiếng

Việt Tiểu học mới, hệ thống các bài thơ lục bát rất chú trọng đề cập tới việc giáo dục tình cảm gia đình cho học sinh. Vì vậy, trong tổng số 17 bài thơ lục bát có tới 4 bài nói về lĩnh vực này:

Một phần của tài liệu khoa luan tot nghiep (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w