Một vài đề xuất về phơng pháp giảng dạy

Một phần của tài liệu khoa luan tot nghiep (Trang 79 - 87)

1. Bầm ơi 2 Cái Bống

3.5.Một vài đề xuất về phơng pháp giảng dạy

Từ xa đến nay, giảng dạy văn chơng là một việc rất khó, đặc biệt giảng dạy thể loại giàu tính hàm súc nh thơ lại là vấn đề khó khăn hơn. Cho nên, giảng những bài thơ lục bát sao cho thật hay, thật hấp dẫn là cả một nghệ thuật. Nó đòi hỏi ngời giáo viên phải có trình độ, có khả năng thẩm thấu văn chơng sắc sảo và phải vận dụng đợc nhiều phơng pháp giảng dạy, nhiều kỹ năng thành thạo.

Trong thực tế, ở nhiều trờng Tiểu học vẫn dạy thơ lục bát theo kiểu cũ, cha theo kịp sự đổi mới. Giáo viên còn chú trọng nhiều vào việc tìm hiểu nội dung của các bài thơ mà cha có sự kết hợp phân tích hình thức nghệ thuật. Do vậy, giáo viên chỉ cốt sao khai thác những câu hỏi có trong mục tìm hiểu bài ở cuối mỗi bài thơ mà không có sự sáng tạo thêm bằng những câu hỏi gợi ý của chính mình. Do vậy, kiến thức và kỹ năng mà học sinh thu đợc chỉ nh bản phô tô lại từ giáo viên, các em ít có khả năng suy nghĩ, sáng tạo và thẩm thấu.

Trớc thực tế đó và qua nghiên cứu thơ lục bát ở cả hai chơng trình cũ và mới, chúng tôi mạnh dạn đa ra một vài đề xuất về việc giảng dạy và học tập có liên quan trực tiếp đến việc giảng dạy và học tập những bài thơ lục bát. Bởi vì, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về thơ và các bài Tập đọc trong sách Tiếng Việt Tiểu học với những đề xuất cho việc giảng dạy chúng tôi cho là xác đáng và hợp lý.

Việc rèn kỹ năng đọc và học thuộc lòng đợc đa lên hàng đầu. Đây là mục tiêu chính của các bài Tập đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt. Vì vậy, giáo viên cũng cần chú trọng vấn đề này trong khi giảng dạy các bài thơ lục bát. Quy trình dạy một bài học thuộc lòng nh sau: Học sinh luyện đọc  Tìm hiểu bài  Học thuộc lòng. Nh vậy, bớc đọc vỡ hay luyện đọc là khâu đầu tiên giúp

học sinh nắm đợc cách đọc và hiểu sơ qua về nội dung bài. Trong bớc này, giáo viên phải hớng dẫn học sinh cách đọc các câu thơ và sửa sai ngay nếu có em nào đọc cha đúng. Làm đợc việc này, đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm đợc bài thơ với cách đọc, cách ngắt nghỉ, giọng đọc của từng câu, từng đoạn để có thể hớng dẫn học sinh cho đúng. Bất kỳ một bài thơ nào, giáo viên cũng phải đọc mẫu nên nếu giáo viên thể hiện không đúng giọng đọc của bài thơ, ngắt nhịp không đúng thì vô tình đã khiến cho học sinh đọc sai văn bản.

Ví dụ: Trong khi dạy bài Cây dừa, không hiểu do theo thói quen hay tìm hiểu ở đâu có giáo viên đã ngắt nhịp sai nên học sinh cứ theo giáo viên đọc sai hết cả ý thơ:

Cây dừa/ xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng

Thân dừa bạc phếch/ tháng năm Quả dừa_ đàn lợn con nằm/ trên cao...

Trong khi đó ta phải đọc và ngắt cho hết ý trong một câu thơ:

Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng

Thân dừa/ bạc phếch tháng năm Quả dừa/ _ đàn lợn con/ nằm trên cao...

Còn có nhiều ví dụ về cách đọc sai nữa nhng đây là trờng hợp tôi đã gặp và thấy sự sai đó khá nghiêm trọng. Điều này chứng tỏ, giáo viên muốn dạy đọc văn bản thơ lục bát tốt thì phải nghiên cứu kỹ cách ngắt nhịp và giọng đọc của toàn bài thì mới có thể dạy đúng đợc. Nếu giáo viên đọc đúng thì sẽ hớng dẫn học sinh đọc đợc đúng hơn. Tạo điều kiện cho các em học thuộc lòng ở cuối mỗi tiết. Bởi vì, khi học thuộc lòng, học sinh không đợc nhìn vào văn bản nữa nên sẽ rất dễ xảy ra tình trạng quá chú ý đến giọng đọc mà ngắt nhịp sai.

Tìm hiểu bài là khâu không kém phần quan trọng, giúp cho học sinh nắm đợc nội dung và nghệ thuật của bài. Một bài thơ nói chung hay bài thơ lục bát nói riêng, thời gian dành cho tìm hiểu bài dao động trong khoảng 8- 10 phút. Với vốn thời gian ít ỏi đó, nếu là ngời giáo viên giỏi, họ sẽ khai thác có hiệu quả những câu hỏi trong sách giáo khoa và còn đa thêm hệ thống câu hỏi gợi ý của mình nhằm giúp học sinh khám phá nội dung và hình thức nghệ thuật của bài. Nhng, một giáo viên bình thờng chỉ cốt sao giúp học sinh tìm đợc câu trả lời cho các câu hỏi ở cuối bài là đủ. Nh vậy thì kiến thức học sinh nắm đợc sẽ không sâu mặc dù không sai. Có giáo viên còn không khai thác đợc nghệ thuật của bài thì học sinh sao có thể tự mình nắm đợc nội dung? Và nh vậy, những gì các em hiểu là do sự áp đặt của giáo viên. Tôi đơn cử nh bài Tre Việt Nam chỉ có 2 câu hỏi với nội dung rất dài nhng cha lột tả đợc hết ý của bài thơ:

1. Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam:

a) Cần cù b) Đoàn kết

c) Ngay thẳng

2. Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao?

Với câu hỏi 1, học sinh có hiểu những hình ảnh nói về phẩm chất cần cù, đoàn kết, ngay thẳng của ngời Việt Nam hay không nếu giáo viên không hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nghệ thuật ẩn dụ. Xuyên suốt cả bài thơ là nghệ thuật ẩn dụ, không có từ ngữ nào nói về con ngời nhng hình ảnh tre ở đây chính là hình ảnh ẩn dụ của con ngời. Giáo viên phải gợi ý cho học sinh bằng các câu hỏi nhỏ nói về từng hình ảnh ẩn dụ rồi mới rút ra kết luận về phẩm chất của ng- ời Việt Nam. Muốn làm đợc nh vậy, đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm chắc nội dung bài thơ mình sẽ giảng dạy. Từ đó, xây dựng đợc một hệ thống câu hỏi khoa học theo các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa. Hay nói cách khác là chia nhỏ gợi ý để học sinh dễ tìm hiểu chứ không phải giáo viên hỏi rồi áp đặt học sinh hiểu. Đồng thời cũng phải chú trọng đến các biện pháp nghệ thuật có trong bài thơ để lột tả đợc cái hay, cái đẹp có trong bài thơ đó và cũng nhấn mạnh cho học sinh đây là thể thơ của dân tộc. Có nhiều bài thơ đòi hỏi sự liên hệ thực tế, nên giáo viên cần có vốn kinh nghiệm và hiểu biết phong phú mới có thể làm tốt phần này. Trong bài Truyện cổ nớc mình, ngoài các câu hỏi liên quan đến nội dung bài thơ, câu hỏi thứ 3 bắt giáo viên và học sinh phải có hiểu biết để liên hệ: “Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của ngời Việt

Nam ta.” Muốn biết học sinh trả lời đúng hay không hoặc hớng dẫn học sinh

trả lời thì giáo viên cũng phải có trong vốn kiến thức của mình những câu chuyện cổ nói về tấm lòng nhân hậu: Sọ Dừa, Sự tích hồ Ba Bể, Thạch Sanh, Nàng tiên ốc, Sự tích da hấu...

Học thuộc lòng là khâu cuối cùng nhng không bao giờ vắng mặt trong các bài Tập đọc – Học thuộc lòng. Các bài thơ lục bát có trong chơng trình mới đều có dung lợng ít, ở khối lớp 4, 5 bài thơ có dài hơn ở khối lớp 1, 2, 3 song đều phù hợp với sức học của các em. Vì vậy, không nh ở sách cũ, có bài yêu cầu thuộc cả bài, có bài yêu cầu thuộc một đoạn, có bài không bắt buộc phải thuộc lòng; sách mới đều yêu cầu học sinh học thuộc lòng cả bài thơ. Các nhà biên soạn sách đã lựa chọn để đa vào chơng trình các bài thơ có độ dài và

nội dung phù hợp với từng khối lớp nên giáo viên cần hớng dẫn học sinh học thuộc cả bài. Trớc đây, học sinh cứ nhìn vào văn bản và học đến khi nào thuộc thì giáo viên kiểm tra, song đa phần là học sinh về nhà rồi mới học. Nhng theo cách dạy học thuộc lòng bây giờ, giáo viên giúp học sinh học thuộc trên lớp và kiểm tra ngay. Vì vậy, trớc khi dạy các tiết này, giáo viên phải làm bảng phụ có viết sẵn văn bản học thuộc lòng và có thể xoá đợc. Khi đến phần này, giáo viên sẽ treo bảng phụ lên và yêu cầu học sinh gấp sách, chỉ nhìn vào bảng phụ. Khâu này, giáo viên phải có thao tác nhanh nhẹn và lựa chọn hình thức học thuộc cho hợp lý.

Ví dụ: Với bài Cây dừa có thể dạy nh sau:

Lần 1: Cả lớp đồng thanh đọc toàn bài. Sau đó dành chút thời gian cho học sinh nhẩm bài.

Lần 2: Giáo viên xoá bớt mỗi dòng thơ khoảng 1 – 2 chữ, yêu cầu tổ 1 đọc 4 câu thơ đầu, tổ 2 đọc 4 câu thơ tiếp theo và tổ 3 đọc 6 câu thơ cuối.

Lần 3: Giáo viên xoá đi một số dòng thơ, yêu cầu tổ 3 đọc 6 câu thơ đầu, tổ 1, 2 đọc 8 câu thơ cuối.

Lần 4: Chỉ để lại 1 – 2 chữ ở mỗi dòng thơ, yêu cầu 8 em đọc 6 câu thơ đầu, 8 em đọc 8 câu thơ cuối.

Lần 5: Giáo viên xoá toàn bộ bảng yêu cầu cả lớp đọc rồi kiểm tra một số em.

Với cách làm nh vậy học sinh có thể học thuộc bài ngay trên lớp và với yêu cầu bắt buộc thuộc cả bài sẽ giúp các em nhớ lâu hơn.

Mỗi giáo viên có phơng pháp lên lớp riêng, nhng cần vận dụng các phơng pháp ấy sao cho hợp lý để đảm bảo phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.

- ở phần giới thiệu bài, giáo viên có thể sử dụng phơng pháp giảng giải kết hợp với sử dụng tranh minh hoạ. Có thể giới thiệu cho học sinh thêm về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ để làm nổi rõ thể thơ lục bát và nội dung của bài. Ví dụ: Với bài thơ Nhớ Việt Bắc, giáo viên có thể cung cấp thêm cho học sinh hiểu biết về nhà thơ Tố Hữu, đây là nhà thơ chuyên viết về đề tài cách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mạng và rất thành công với thể thơ lục bát; giới thiệu thêm về hoàn cảnh sáng tác bài thơ là khi kháng chiến thắng lợi, chính phủ và cán bộ ta trở về xuôi nhng vẫn lu luyến với cảnh và ngời ở chiến khu. Hay nh trong bài Gà Trống và Cáo, giáo viên có thể sử dụng tranh minh hoạ để giới thiệu hai con vật với đặc điểm và tính nết của chúng rồi mới đi vào bài học.

- Phần luyện đọc, giáo viên có thể sử dụng phơng pháp giảng giải và làm mẫu để giúp học sinh nắm đợc và đọc đúng các câu thơ. Trớc hết, giáo viên h- ớng dẫn cách đọc rồi đọc mẫu sau đó mới cho học sinh luyện đọc những câu khó. Khi giảng những từ khó hiểu có thể vận dụng phơng pháp hỏi đáp và động não, giáo viên hỏi học sinh nghĩa của những từ khó hiểu và yêu cầu học sinh đặt câu với những từ đó. Ngời giáo viên giỏi phải hớng dẫn học sinh đặt đợc câu chứ không chỉ dừng lại ở việc nắm nghĩa từ. Có nh vậy mới giúp các em gắn từ trong văn cảnh cụ thể, nhờ đó mà nắm chắc nghĩa từ và vận dụng đợc từ vào trong các câu khác câu có trong bài thơ đang học. Khi cho học sinh luyện đọc thì có nhiều hình thức tổ chức nh: cho cá nhân đọc, nhóm đọc, cả lớp đọc, thi đọc. Nếu kết hợp nhuần nhuyễn đợc các hình thức này thì bài học sẽ trở nên sinh động, thu hút hứng thú của học sinh chứ không chỉ dừng lại ở việc làm đúng và đủ quy trình.

- Phần tìm hiểu bài: Bất kỳ bài Tập đọc nào cũng mang một nội dung giáo dục nhất định, nhng với các bài thơ lục bát thì giáo viên phải chú trọng nhiều vào đặc điểm hình thức nghệ thuật. Ngoài việc giải quyết nội dung của bài, giáo viên phải cho học sinh thấy đợc vẻ đẹp của ngôn từ, các biện pháp tu từ... Giáo viên có thể sử dụng phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, thảo luận nhóm để giúp học sinh tìm ra đợc đặc điểm nghệ thuật của bài thơ từ đó liên hệ tới nội dung một cách chuẩn xác. Tập trung khai thác nghệ thuật của bài thơ, đồng thời giáo viên cũng cần nhấn mạnh những đặc điểm của thể thơ lục bát để học sinh thấy đợc và thêm yêu thể thơ truyền thống của dân tộc.

- Phần học thuộc lòng: Giáo viên nên sử dụng trò chơi học tập để thu hút học sinh, tránh nhàm chán. Có thể sử dụng biện pháp cho học sinh nối tiếp nhau đọc các câu thơ, đoạn thơ; hay tổ chức thi đọc giữa các nhóm, các tổ; cho cả lớp

đọc. Có thể là một hình thức nhng giáo viên đặt tên khác nhau ở mỗi bài cũng gây đợc hứng thú cho học sinh. Ví dụ: Cùng là hình thức đọc nối tiếp nhng có nhiều cách đặt tên nh: Ai đọc đúng, Bạn nào nhanh,... và cũng có hình thức khen, phạt rõ ràng.

Những ý kiến trên cụ thể về từng vấn đề xuyên suốt tiến trình dạy học mà ngời giáo viên cần phải làm. Song còn có những vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giảng dạy của giáo viên, đòi hỏi ngời giáo viên cần phải:

- Bám sát chơng trình, nắm đợc mục tiêu và nội dung các bài thơ lục bát, đồng thời có sự liên hệ giữa các bài thơ với nhau. Ví dụ: Liên hệ giữa bài Cây dừa và bài Tre Việt Nam để thấy đây là hai loài cây biểu trng cho con ngời Việt

Nam.

- Thực hiện dạy học dựa trên hoạt động tích cực của học sinh, tức là học sinh đợc hoạt động nhiều. Tuy nhiên, giáo viên cần xác định trọng tâm của bài dạy để tránh quá tải đối với các em. Một bài thơ có rất nhiều vấn đề cần nói tới, nhng giáo viên nên lựa chọn những nội dung thích hợp, kết hợp với giáo dục và liên hệ, vận dụng vào thực tiễn.

- Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học và sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp, tránh cho giờ học căng thẳng, nặng nề.

- Lời giảng và đọc thơ của giáo viên phải có sức truyền cảm, đúng đặc tr- ng của thơ lục bát để thu hút sự chú ý của học sinh. Một điều quan trọng nữa là chữ viết của giáo viên cũng cần phải đẹp, rõ ràng, đúng mẫu theo quy định. Bởi vì thông qua các bài thơ này các em không chỉ nắm đợc nội dung giáo dục mà còn giúp các em rèn nét chữ của mình.

- Khi dạy một bài thơ lục bát với khối lợng kiến thức cần truyền tải nhiều mà thời gian chỉ có 40 phút cho một tiết học thì tác phong của ngời giáo viên cần chững chạc, nhanh nhng không vội vàng. Nhất là trong phần học thuộc lòng, nếu làm không khéo mà để lộ rằng giáo viên đang vội để cho kịp thời gian thì ngời đánh giá ngay lúc đó chính là học sinh của mình, khiến cho hiệu quả bài giảng không cao.

- Nên lồng những bài tập cảm thụ đoạn thơ vào trong bài học, cuối giờ học hay vào trong các phân môn khác có chứa văn bản thơ lục bát đang học hoặc có thể cho dới hình thức bài tập về nhà để các em đợc rèn luyện liên tục.

- Tổ chức những buổi đọc, bình thơ lục bát có và không có trong chơng trình; giáo viên cũng có thể đọc những bài cảm thụ hay để học sinh cảm nhận và tiếp thu có chọn lọc.

Để một giờ giảng thơ lục bát có hiệu quả, ngoài những yêu cầu trên, giáo viên cần phải:

- Nghiên cứu kỹ nội dung và nghệ thuật của bài thơ không chỉ qua sách

Một phần của tài liệu khoa luan tot nghiep (Trang 79 - 87)