Một vài đặc điểm về nghệ thuật của các bài thơ lục bát

Một phần của tài liệu khoa luan tot nghiep (Trang 67 - 72)

1. Bầm ơi 2 Cái Bống

3.4. Một vài đặc điểm về nghệ thuật của các bài thơ lục bát

Văn chơng là nghệ thuật của ngôn từ. Nhờ chất liệu ngôn ngữ và tính nhân văn, tính hình tợng, tính cảm xúc và sự độc đáo của văn chơng đợc bộc lộ mà nghệ thuật khác không có.

Do các bài thơ mà chúng tôi nghiên cứu thuộc thể thơ lục bát nên cả ở sách cũ và mới đều có chung đặc điểm về nghệ thuật. Chúng tôi đa ra đặc điểm về nghệ thuật trong sách mới nhiều hơn vì nó đang trực tiếp phục vụ công tác học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh. Ngoài ra, còn đa ra các đặc điểm về nghệ thuật có trong thơ lục bát chơng trình cũ để làm công tác so sánh, bổ sung, hỗ trợ khi nghiên cứu, giảng dạy ở chơng trình mới.

Với thể thơ lục bát, do tính uyển chuyển của nó trong sự biểu hiện lời nói và ngữ điệu diễn cảm nên rất thích hợp cho nghệ thuật sáng tác thơ. Các nhà thơ đã khéo vận dụng tính uyển chuyển ấy để viết nên những tác phẩm dành riêng cho trẻ thơ.

3.4.1. Ngôn ngữ

Ngôn ngữ trong các bài thơ lục bát ở chơng trình Tiểu học trong sáng, giản dị, giàu hình tợng, mang đậm phong cách đời thờng. Song cũng có những bài ngôn ngữ rất chau chuốt, cô đọng, hàm súc, có tính biểu cảm cao.

- Chẳng hạn, với lối nói “ta mình , mình ta– ” “ – ” nhà thơ Tố Hữu đã khéo đa ngôn ngữ đời thờng vào trong thơ tạo nên cái đẹp mộc mạc và chân chất của bài thơ:

“Ta về, mình có nhớ ta

Ta về, ta nhớ những hoa cùng ngời.”

(Nhớ Việt Bắc Tố Hữu)

Đó là cách nói giàu tình cảm, thân mật, không có sự phân biệt và xa cách tạo nên tính hiệu quả trong việc biểu hiện tình cảm gắn bó giữa cán bộ kháng chiến và ngời dân, núi rừng Việt Bắc. Đây cũng là cách đối đáp “mình - ta” đặc sắc trong ca dao, dân ca mà nhà thơ Tố Hữu đã vận dụng linh hoạt và sáng tạo, khiến cho thơ ông vừa đậm đà tính dân tộc lại vừa rất hiện đại.

- Đôi khi, chính những từ tởng chừng rất bình thờng trong cuộc sống đi vào thơ lại rất đắt, tạo đợc những ấn tợng nghệ thuật nh: đòi, ngó, ghẹo, đạp,

vứt bỏ.

“Trăng vào cửa sổ đòi thơ

Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.”

(Tin thắng trận Hồ Chí Minh)

“Đạp quân thù xuống đất đen Súng gơm vứt bỏ lại hiền nh xa.”

(Việt Nam thân yêu Nguyễn Đình Thi)

“Nhà cao ngó xuống sông vàng.”

“Mà câu quan họ vẫn sang ghẹo ngời.”

(Qua cầu sông Đuống Ngô Quân Miện)– Với cách sử dụng những động từ mạnh nh vậy tạo cho câu thơ có cái gì đó thúc giục, mạnh mẽ, rắn rỏi... tạo hiệu quả cho việc diễn đạt ý tứ của nhà thơ.

Nhờ những từ ngữ mang nghĩa biểu trng mà thơ lục bát cũng có cách kết hợp từ bất thờng, gây ấn tợng, không hề có trong đời thờng kiểu nh:

“Với đôi cánh đẫm nắng trời

Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.”

(Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu)

Đã ai nhìn thấy đôi cánh đẫm nắng trời? Chắc hẳn suốt cuộc đời, chúng ta cũng không thể nhìn thấy mà chỉ có thể hình dung ra đôi cánh cần cù và chăm chỉ của bầy ong này thông qua sự miêu tả của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu mà thôi. Không cần nói đến sự vất vả với nắng với gió mỗi ngày, chỉ với cách dùng từ đặc sắc nh vậy nhà thơ đã lột tả đợc hết đức tính của loài ong.

Trong các bài thơ lục bát, lớp từ láy cũng đợc sử dụng nhiều, tạo nên tính nhạc và hình khối cho mỗi bài. Chỉ một tiếng “thậm thình” xuyên suốt bài thơ

đã làm cho cả bài Qua Thậm Thình cứ rung lên, tạo nên tiếng nhạc lạ cho mỗi câu thơ và toàn bài.

Sử dụng điệp từ nhằm nhấn mạnh ý, gây ấn tợng mạnh hoặc gợi ra cảm xúc trong lòng ngời đọc. Chẳng hạn, nhà thơ Lê Anh Xuân rất thành công khi sử dụng điệp từ “Việt Nam”:

“Ơi Việt Nam, Việt Nam ơi!

Việt Nam! Ta gọi tên Ngời thiết tha.”

(Việt Nam Lê Anh Xuân)

Trật tự từ biến đổi “Ơi Việt Nam, Việt Nam ơi!” và cách sử dụng 3 lần điệp từ “Việt Nam” với giọng đọc đi lên ở cuối dòng thứ nhất và đi xuống ở đầu dòng thứ hai đã tạo nên một âm điệu sâu lắng, thiết tha. Qua đó, giúp bộc lộ rõ tình cảm tự hào, yêu mến của nhà thơ đối với đất nớc.

Điệp từ đợc sử dụng trong hai câu thơ sau cũng mang đầy ấn tợng: “Mai sau,

Mai sau, Mai sau,

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.”

(Tre Việt Nam Nguyễn Duy)– Câu lục sử dụng liên tiếp điệp từ “mai sau” đợc đặt tách xa nhau trên ba dòng thơ, phá vỡ hình thức câu lục truyền thống tạo ra giá trị biểu hiện đặc biệt: ý thơ âm vang bay bổng, câu thơ gợi ra những liên tởng phong phú. Ngày xa đã có bờ tre xanh, hôm nay và cả mai sau, mai sau nữa cũng vẫn có những bờ tre ấy. Câu bát sử dụng liên tiếp 3 lần từ “xanh” với ý miêu tả tre có màu xanh nh- ng tác giả lại nói đất xanh, xanh tre, tre xanh gợi màu sắc tơi trẻ tợng trng cho sự trờng tồn của tre hay đó là sự trờng tồn của truyền thống cao đẹp.

Ngoài ra, lời thơ giản dị của thể lục bát làm cho thơ hài hoà, dễ nghe, dễ hiểu. Với cách gieo vần độc đáo mà không bài thơ nào giống nhau, tạo cho mỗi bài có nét riêng, có sức biểu cảm riêng:

Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha

Tra về trời rộng bao la áo xanh sông mặc nh là mới may.”

(Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo)– Với cách gieo vần ao và vần a, nhà thơ đã khiến cho dòng sông quê hơng có nét hiền dịu, nhẹ nhàng. Khác với những con sông mùa lũ, những dòng thác ào ào tuôn chảy... dòng sông dới con mắt của nhà thơ có vẻ êm đềm, tĩnh lặng. Nhờ đó mà tạo nên không khí bình yên của cả bài thơ.

“Cày đồng đang buổi ban tra

Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày Ai ơi bng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.”

Vần a và vần ay đợc sử dụng trong bài ca dao kết hợp với các phụ âm đứng trớc nó tạo thành các danh từ và tính từ giúp cho việc biểu hiện nội dung đợc đầy đủ hơn. Những vần ấy góp phần tạo cho các câu thơ có sự cộng hởng khi nói về sự vất vả của ngời nông dân.

Theo quy luật, thơ lục bát bao gồm câu lục và câu bát, tức là một câu 6 chữ một câu 8 chữ. Nhng, có trờng hợp ngoại lệ, nhà thơ cố ý đa thêm từ vào trong câu bát làm cho câu không còn đúng quy luật nữa song lại tạo đợc hiệu quả nghệ thuật:

“Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi yêu nớc; con chim ca, yêu trời.”

(Tiếng ru Tố Hữu)

Nếu bình thờng thì nhà thơ chỉ cần viết “con cá yêu nớc, con chim yêu trời” là đủ. Nhng với nhà thơ Tố Hữu, ông đã thêm từ bơi ” sau danh từ “con cá”, “ ” sau danh từ cacon chim” để nhấn mạnh những con vật này thờng có hành động gì. Con cá cần đến nớc để nó có thể bơi lội, con chim cần có bầu trời rộng lớn để nó có thể tung cánh bay và cất tiếng ca ngọt ngào. Nếu không thêm

từ vào, liệu các em học sinh có thể hiểu hết đợc ý nghĩa của câu thơ này cũng nh tổng thể ý tởng mà tác giả muốn nói?

Không chỉ ngôn ngữ giản dị mà lối diễn đạt của thơ lục bát cũng mộc mạc, thanh thoát, có lúc nh lời thủ thỉ, tâm tình, nh lời kể chuyện tự nhiên:

“Tôi nghe truyện cổ thầm thì

Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.”

(Truyện cổ nớc mình Lâm Thị Mĩ Dạ)

Chính nhờ những câu thủ thỉ nh rót mật vào tai đó mà ngời đọc hiểu thêm về kho tàng truyện cổ và những lời răn dạy của cha ông.

Có bài lại trầm, nhẹ nhàng nh: Bài ca Côn Sơn; có bài đọc với giọng phấn khởi, vui sớng: Hành trình của bầy ong.

Một phần của tài liệu khoa luan tot nghiep (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w