So sánh thơ lục bát trong chơng trình mới và cũ 1 Quy mô, số lợng

Một phần của tài liệu khoa luan tot nghiep (Trang 59 - 65)

1. Bầm ơi 2 Cái Bống

3.3. So sánh thơ lục bát trong chơng trình mới và cũ 1 Quy mô, số lợng

3.3.1. Quy mô, số lợng

Chơng trình cũ, số lợng các bài thơ đợc đa vào nhiều hơn các văn bản văn xuôi. Vì vậy, thơ lục bát cũng nhờ đó đợc đa vào nhiều, có 66 bài trên tổng số 179 bài thơ, chiếm 36,9%. Trong khi đó ở chơng trình mới số lợng các bài thơ đợc đa vào ít hơn, đa phần là các văn bản khác. Cho nên, số lợng thơ lục bát cũng giảm đi, có 17 bài trên tổng số 95 bài thơ, chiếm 17,9%. Cụ thể:

- Thơ lục bát trong chơng trình cũ có u thế về số lợng với nhiều tác phẩm nh: Việt Nam thân yêu, Tiếng hát ngời làm gạch, Nghệ nhân Bát Tràng, Về

- Thơ lục bát trong chơng trình mới có số lợng ít hơn, so với chơng trình cũ là 17/66, chiếm 25,76%. Với số lợng ít nh vậy nên đa phần các bài giữ nguyên từ chơng trình cũ chuyển sang nh: Cái Bống, Hành trình của bầy ong,

Tre Việt Nam, Truyện cổ nớc mình, Tiếng ru, Cảnh đẹp non sông, Nhớ Việt Bắc, Cây dừa, Mẹ, Ca dao về lao động sản xuất. Trong số đó có 2 bài thuộc

thể loại ca dao đã có sự thay đổi chút ít về tên của bài:

Chơng trình cũ: Chơng trình mới: + Cảnh đẹp non sông + Cảnh đẹp đất nớc

+ Chăm việc cấy cày + Ca dao về lao động sản xuất Có một số bài đợc đa thêm vào và không có ở chơng trình cũ: Dòng sông mặc

áo, Gà Trống và Cáo, Cháu nhớ Bác Hồ, Không đề, Bầm ơi, Mẹ ốm, Về quê ngoại. Có bài ở chơng trình cũ giờ đây sang sách mới chỉ trích đoạn hoặc câu

và đợc đa vào phần luyện đọc tổng hợp ở lớp 1 nh: Việt Nam thân yêu, Quả

ngọt cuối mùa.

- Tỉ lệ thơ lục bát so với tổng số các bài thơ có trong chơng trình: Sách cũ chiếm tỉ lệ lớn 36,9%, sách mới chiếm tỉ lệ nhỏ 17,9%. Tỉ lệ thơ lục bát trong sách cũ gần gấp 2 lần thơ lục bát trong sách mới. Điều ấy chứng tỏ số lợng thơ lục bát đã giảm đi nhiều, các bài đa vào có sự chọn lọc, nhờng phần còn lại cho các thể thơ khác tạo nên sự phong phú về thể loại cho thơ ở Tiểu học.

Sự phân bố thơ lục bát ở các khối lớp cũng có sự thay đổi đáng kể, tỉ lệ thơ lục bát so với tổng số các bài thơ có ở các khối lớp cụ thể nh sau:

Chơng trình cũ Chơng trình mới

Lớp 1: 66,66% 5,26%

Lớp 2: 35,38% 18,75%

Lớp 3: 26,32% 13,33%

Lớp 4: 34,62% 54,55%

Lớp 5: 52% 21,43%

Hầu hết ở các khối lớp tỉ lệ này giảm, giảm nhiều nhất là ở lớp 1, duy nhất có lớp 4 tỉ lệ này tăng đáng kể. Đó là do:

- Lớp 1 trong chơng trình mới đã đa vào rất nhiều thơ nên tỉ lệ này bị giảm xuống, các khối lớp 2, 3, 5 có sự giảm đồng đều cả tổng số thơ và thơ lục bát, thơ lục bát chiếm tỉ lệ ít vì còn nhờng chỗ cho các thể loại thơ khác.

- Riêng ở lớp 4, tỉ lệ này tăng vọt nh vậy là do vị trí quan trọng của thơ lục bát trong sách Tiếng Việt 4 đợc đánh giá đúng tầm của nó. Tuy số lợng các bài thơ có giảm so với sách cũ nhng tỉ lệ thơ lục bát lại tăng lên tạo nên sự thay đổi đáng kể đó.

Về thể loại có sự thay đổi rõ ràng:

- ở sách cũ, thơ lục bát nằm trong nhiều thể loại khác nhau nh: Ca dao, câu đố, tục ngữ, thơ.

- ở sách mới, thơ lục bát nằm trong 2 thể loại: Ca dao, thơ.

Nh vậy, sách cũ có thể loại phong phú hơn, sách mới so với sách cũ đã không còn thể loại câu đố và tục ngữ. Có sự khác nhau nh vậy là do trong chơng trình mới, các nhà biên soạn sách giáo khoa đã chú trọng và đa vào nhiều thể thơ khác.

Qua sự so sánh trên, chúng tôi nhận thấy ở bộ sách Tiếng Việt mới số l- ợng thơ lục bát giảm đi đáng kể so với sách cũ và đã có sự chọn lọc các thể loại biểu hiện cũng nh sắp xếp, phân bố ở từng khối lớp hợp lý hơn. Thơ lục bát không còn bị dàn trải ở nhiều thể loại và có vị trí ngang tầm với các thể thơ khác trong tổng số các bài thơ có trong chơng trình.

3.3.2. Chủ điểm

Trong sách cũ, chủ điểm tơng đối ít, rộng và lặp lại ở các khối lớp. Trừ chủ điểm Măng non, thơ lục bát nằm trong tất cả các chủ điểm có trong chơng trình:

- Lớp 1: Cha có chủ điểm.

- Lớp 2 bao gồm các chủ điểm sau: Nhà trờng, Gia đình, Đất nớc ta,

Thiếu nhi, Nhân dân ta, Bác Hồ.

- Lớp 3 bao gồm các chủ điểm sau: Nhà trờng, Gia đình, Đất nớc ta,

Xây dựng đất nớc, Bác Hồ.

- Kỳ 1 lớp 5 có 2 chủ điểm: Măng non, Đất nớc. Kỳ 2 lớp 5 không có chủ điểm.

Trong sách mới, chủ điểm rất phong phú và đa dạng, đợc phân rõ ràng ngay từ lớp 1 đến lớp 5.

- Lớp 1 có 4 chủ điểm: Nhà trờng, Gia đình, Đất nớc, Thiên nhiên. Thơ lục bát có trong chủ điểm Gia đình.

- Lớp 2 có 15 chủ điểm: Em là học sinh, Bạn bè, Trờng học, Thầy cô,

Ông bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn trong nhà, Bốn mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối, Bác Hồ, Nhân dân. Thơ lục bát có trong 3 chủ điểm: Cha mẹ, Cây cối, Bác Hồ.

- Lớp 3 có 15 chủ điểm: Măng non, Mái ấm, Tới trờng, Cộng đồng,

Quê hơng, Bắc Trung Nam, Anh em một nhà, Thành thị và nông thôn,– –

Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất. Thơ lục bát có trong 4 chủ điểm: Cộng đồng, Bắc

Trung Nam, Anh em một nhà, Thành thị và nông thôn– .

- Lớp 4 có 10 chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc

thẳng, Trên đôi cánh ớc mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều, Ngời ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những ngời quả cảm, Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống. Thơ lục bát có trong 4 chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng, Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống.

- Lớp 5 có 10 chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình,–

Con ngời với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc con ngời, Ngời công dân, Vì cuộc sống thanh bình, Nhớ nguồn, Nam và nữ, Những chủ nhân tơng lai. Thơ lục bát có trong 3 chủ điểm: Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc con ngời, Nam và nữ.

Qua bản thống kê trên, chúng tôi thấy:

- Chơng trình cũ, lớp 1 và kỳ 2 lớp 5 không có chủ điểm, các lớp khác có chủ điểm nhng ít, rộng và còn lặp lại ở các khối lớp và lặp lại ở các kỳ của cùng 1 lớp nh chủ điểm Đất nớc ở lớp 4. Cách đặt tên các chủ điểm còn khô khan. Vì vậy, tên chủ điểm chỉ ràng buộc các tác giả lựa chọn các bài thơ lục bát mà

không định hớng đợc nhiều cho giáo viên và học sinh khai thác. Trong thực tế, hầu hết giáo viên và học sinh không mấy quan tâm tới chủ điểm mà chỉ tập trung vào các bài thơ. Do đó, cách đa ra các chủ điểm cũng nh việc sắp xếp thơ lục bát vào chủ điểm ấy cha hợp lý. Nh bài thơ Việt Nam của Lê Anh Xuân đợc xếp vào chủ điểm Măng non, trong khi đó nếu đợc xếp vào chủ điểm Đất nớc thì hợp lý hơn. Việc sắp xếp các bài thơ nói chung và thơ lục bát nói riêng vào các chủ điểm nh vậy sẽ không rõ ràng, cụ thể, không phát huy đợc tính tích cực của học sinh, dễ gây nhàm chán khi học một chủ điểm trong thời gian quá dài. Chính vì chủ điểm rộng nên việc giới thiệu chủ điểm trớc khi học chỉ mang tính hình thức vì học sinh khó mờng tợng ra nội dung các bài học có trong chủ điểm lớn ấy.

- Chơng trình mới, các chủ điểm rất rõ ràng, có sự phong phú và đa dạng và đợc nối liền từ lớp 1 đến lớp 5. Việc chia nhỏ chủ điểm với nhiều tên gọi khác nhau và mang nhiều ý nghĩa biểu hiện theo chúng tôi là rất hợp lý, đáp ứng đợc yêu cầu của phơng pháp dạy học mới là phát huy tính tích cực của học sinh. Việc giới thiệu các chủ điểm trớc khi vào tuần học mới sẽ giúp các em hình dung ra nội dung chủ đạo của các bài học trong chủ điểm đó. Đồng thời, việc chia nhỏ chủ điểm hơn với thời lợng dành cho mỗi chủ điểm ít sẽ phù hợp hơn với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học, không gây nhàm chán mà còn gây đợc và duy trì hứng thú học tập. Nhờ đó, các bài thơ lục bát sẽ đợc tiếp cận cụ thể và rõ ràng hơn.

3.3.3. Đội ngũ tác giả

Do số lợng các bài thơ lục bát giảm đi nên đội ngũ tác giả cũng bị giảm đi về số lợng. Song, không vì thế mà phủ nhận rằng đội ngũ tác giả rất đa dạng với nhiều tên tuổi nổi tiếng. Trừ những bài ca dao, đồng dao, bài dịch của La Phông - Ten, còn lại là thơ của các tác giả có tên tuổi rõ ràng.

- Những tên tuổi thờng xuyên sáng tác thơ theo thể lục bát thì có mặt cả ở chơng trình cũ và chơng trình mới: Tố Hữu, Trần Đăng Khoa, Hồ Chí Minh. Ngoài ra còn có các tác giả xuất hiện cả ở 2 chơng trình mới và cũ với các bài thơ lục bát không đổi ở 2 chơng trình: Lâm Thị Mĩ Dạ với bài thơ “Truyện cổ

nớc mình”, Nguyễn Duy với bài thơ “Tre Việt Nam”, Nguyễn Đức Mậu với bài thơ “Hành trình của bầy ong”.

+ Nhà thơ Tố Hữu có 2 bài thơ đợc giữ nguyên và chuyển từ chơng trình cũ sang: Tiếng ru, Nhớ Việt Bắc. Bổ sung thêm 1 bài thơ mà sách cũ không có: Bầm ơi. Đây là nhà thơ cách mạng, chuyên viết về đề tài cách mạng song những bài thơ này có nội dung phù hợp với nhận thức của học sinh Tiểu học. Không chỉ có những bài thơ lục bát mà các bài của thể thơ khác gắn liền với nhà thơ Tố Hữu đều quen thuộc với các em, đợc các em tiếp nhận ở mức độ giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc, yêu con ngời, tình cảm gia đình.

+ Nhà thơ Trần Đăng Khoa có 2 bài thơ lục bát thì 1 bài đợc giữ nguyên và chuyển từ sách cũ sang: Cây dừa. Bổ sung thêm 1 bài mà sách cũ không có: Mẹ ốm. Đây là nhà thơ nổi tiếng ngay từ khi còn nhỏ, là nhà thơ của thiếu nhi, chuyên viết về đề tài thiếu nhi nên các bài thơ của ông đối với học sinh rất gần gũi và dễ tiếp nhận.

+ Nhà thơ Hồ Chí Minh có 4 bài thơ lục bát ở chơng trình cũ nhng những bài thơ ấy không đa vào chơng trình mới mà các nhà biên soạn đã chọn lọc và giới thiệu đến học sinh 1 bài thơ lục bát của Ngời: Không đề. Hồ Chí Minh không chỉ là nhà thơ mà còn là nhà cách mạng lớn có nhiều đóng góp cho đất nớc trên nhiều lĩnh vực, cả về chính trị và nghệ thuật. Đối với Bác, các em học sinh đều có một tình cảm chung đó là sự biết ơn và tấm lòng kính yêu nên các bài thơ của Bác đợc các em hào hứng tiếp nhận một cách tích cực.

- Ngoài ra, các bài thơ lục bát trong bộ sách Tiếng Việt mới còn là sáng tác của những tác giả mới, cha xuất hiện trong các bài thơ lục bát chơng trình cũ: Nguyễn Trọng Tạo, Hà Sơn, Thanh Hải.

Theo bản thống kê trên, chúng tôi nhận thấy ở chơng trình cũ, tuy số lợng thơ lục bát nhiều nhng những sáng tác của dân gian và cha rõ tác giả cũng nhiều. Do đó khi tiếp cận các bài thơ đó sẽ gặp khó khăn trong việc tìm hiểu nội dung và nghệ thuật nh: hoàn cảnh sáng tác, cuộc đời và sự nghiệp của tác giả, nội dung tác giả muốn đề cập đến. Còn ở chơng trình mới, các bài thơ lục bát

của các tác giả có tên tuổi rõ ràng chiếm phần lớn trong tổng số 17 bài. Vì vậy, việc tiếp cận chúng sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn.

Một phần của tài liệu khoa luan tot nghiep (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w