Dặn dò: tiếp tục phân nhóm làm phần còn lại của bài.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (5 cộtTiền Giang ) (Trang 139 - 141)

VI)Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 56 Ôn tập cuối năm (tiếp theo)



I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về: CTCT, tính chất hóa học, điều chế các hợp chất hữu cơ đơn giản và mối liên hệ giữa chúng.

2) Kỹ năng : rèn kỹ năng :

− Viết PTHH , nhận xét pứ xảy ra giữa các chất, phân biệt các chất . Tuần 35

Tiết 69 Ns : Nd :

− Làm các dạng toán đặc thù của bộ môn: tính theo PTHH có sử dụng đến C%, CM, ... ; bài toán hỗn hợp ...

II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên : phân nhóm học sinh thực hiện chuổi biến hóa và làm các bài tập. 2) Học sinh : trao đổi nhóm h.thành các sơ đồ biến hóa hóa học, các bài tập.

III)Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan

IV)Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Nhằm hệ thống lại CTCT, t.c. hhọc các hợp chất hữu cơ như: metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic, ... và làm một số dạng bài tập về C%, CM, và một số bài toán hỗn hợp, ...

Tg H.động của giáo

viên Hđ của hs Đồ dùng Nội dung

15’ th.luận nhóm: viếtYêu cầu học sinh

các CTCT các hợp chất hữu cơ theo yêu cầu và nêu tính chất, pứ đặc trưng cho từng chất ?

 Yêu cầu đại diện

các nhóm báo cáo, đdiện pbiểu, nhóm khác bs.

 Yêu cầu học sinh

nhóm khác nhận xét, bổ sung.  Bs h.chỉnh nội dung  Y/c h/s th.luận nhóm viết các PTPƯ đặc trung cho các chất trên theo hướng dẩn.

 Yêu cầu đại diện

các nhóm báo cáo, đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Nhóm khác nhận xét bổ sung.  Các mhóm

sửa nội dung chưa hoàn chỉnh vào tập.

 Th.luận

PHẦN II: HÓA HỮU CƠ: I. Kiến thức cần nhớ: H I. Kiến thức cần nhớ: H 1. Công thức cấu tạo: 

a) Metan: CH4 : H – C – H CTCT của metan chỉ 

toàn liên kết đơn. H ( pứ thế với clo)

b) Etilen: C2H4 : CH2 = CH2

có 2 liên kết đôi C = C (pứ cộng với brom và trùng hợp)

c) Axetilen: C2H4 : CH ≡ CH

có 1 liên kết 3 C ≡ C (pứ cộng với brom, hidro)

d) Benzen: C6H6 → có mạch

vòng; 3 liên kết đơn xen kẻ 3 liên kết đôi. (pứ thế với brom và cộng với hidro) e) Rượu etylic: C2H6O → C2H5OH có nhóm – OH (đặc trưng cho rượu – tdụng với kloại Na và với axit axetic) f) Axit axetic:C2H4O2→ CH3COOH có nhóm – COOH thể hiện t.c. hhọc của axit (yếu, nhưng mạnh hơn axit cacbonic) g) Chất béo: (RCOO)3C3H5 (có pứ thủy phân: trong môi trường axit và pứ xà phòng hóa)

h) Glucozơ: C6H12O6 (tham gia pứ tráng gương với dd AgNO3 trong dd NH3)

i) Saccarozơ: C12H22O11 (thtrình.gia pứ thủy phân trong dd axit / bazơ tạo glucozơ và fructozơ)

25’

 Yêu cầu học sinh

nhóm khác nhận xét, bổ sung.  Bs h.chỉnh nội dung  Cho các nhóm học sinh hoàn thành; sửa nội dung vào tập.

 Yêu cầu học sinh

các nhóm khác tiếp tục báo cáo kết quả các bài tập yêu cầu làm trước.  Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập. nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs.  Nhóm khác nhận xét bổ sung.  Đại diện các nhóm khác tiếp tục hoàn thành các bài tập.

(- C6H10O5 - )n có pứ thủy phân trong môi trường axit và tdụng với dd iốt...

2. Ph.ứng hóa học thể hiện mối q.hệ: (1) Phản ứng cháy của hidrocacbon và rượu etylic: đều sinh ra CO2 và H2O. Các PTPƯ:

(2) Phản ứng thế (với Cl2, Br2) - đặc trưng cho liên kết đơn của CH4, C6H6. PTPƯ :

(3) Phản ứng cộng (với H2, Br2, Cl2…) của etilen, axetilen, benzen; phản ứng trùng hợp của etilen. PTPƯ :

(4) Phản ứng của rượu etylic với Na, axit axetic. PTPƯ

(5) Phản ứng của axit axetic với: quỳ tím, kloại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat. PTPƯ.

(6) Phản ứng tráng gương của glucozơ (nhận biết glucozơ):

(7) Phản ứng thủy phân của: chất béo; Tinh bột và xenlulozơ; protein.

(8) Phản ứng của tinh bột với iốt tạo màu xanh (nhận biết tinh bột)

(10) Phản ứng đốt cháy protein tạo mùi khét. (nhận biết protein)

II. Bài tập: làm các bài tập từ 1 – 7 trang 168.

3) Củng cố : hướng dẫn hs làm bài tập 1- 7 sgk, trang 168.

Bài 5: a) – Dùng dd Ca(OH)2 nhận biết CO2. - Dùng dd brôm nhận biết C2H2

b) - Dùng Na2CO3 nhận biết axit axetic. - Dùng Na nhận biết rượu etylic c) – Dùng Na2CO3 nhận biết axit axetic.

- Dùng dd AgNO3 / dd NH3 nhận biết dd glucozơ.

Bài 6: mC có trong 6,6 g CO2: mC = 6,6 . 12 / 44 = 1,8 g

mH = 2,7 . 2 / 18 = 0,3 g => mO = 4,5 – (1,8 + 0,3) = 2,4 (g) Vậy trong CHC có 3 ntố : C, H, O. Gọi CTPT của HCHC trên là: CxHyOz

Theo đề bài ta có: M CxHyOz = 60 (g) Trong 4,5 (g) CxHyOz có 1,8 (g) C

……. 60 (g) ………… 12x (g) C => 12x = 60 . 1,8 / 4,5 => x = 2; y = 4; z = 2. CTPT của CxHyOz là C2H4O2.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (5 cộtTiền Giang ) (Trang 139 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w