thị độ axit hoặc bazơ của dung dịch.
− Nếu pH = 7 : dung dịch
trung tính. Ví dụ: nước cất.
Cho quỳ tím vào 1 dung dịch có độ pH = 4, màu sắc quỳ tím thay đổi như thế nào ?
Nghe giáo
viên thông báo ý nghĩa thang pH. có tính bazơ. Ví dụ: ddNaOH (pH càng lớn – tính bazơ của dung dịch càng mạnh) − Nếu pH < 7 : dung dịch có tính axit. Ví dụ: ddHCl (pH càng nhỏ - tính axit của dung dịch càng mạnh)
3) Tổng kết : cho hs hoàn thành bảng sau:
Tính chất hóa học NaOH Ca(OH)2
1. tdụng với …
4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài 1 – 4 sách giáo khoa trang 30.
Bài 3: CaCO3, CaO, Ca(OH)2
−Cho vào nước có quỳ tím, chất có tỏa nhiệt là CaO
−Chất không tan, không đổi màu quỳ là CaCO3
−Chất tan, làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2
V) Dặn dò:
− Hoàn thành các bài tập, xem mục “Em có biết”
Yêu cầu học sinh ghi nội dung và học thuộc.
− Giới thiệu tính tan: (bảng trang 170 – sgk)
− Giới thiệu Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
VI)Rút kinh nghiệm:
Bài 9 Tính chất hoá học của muối.
Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành
− Nhận biết hóa chất; phản ứng phân hủy − Toán dư
− Tính chất hóa học của muối − Khái niệm về phản ứng trao đổi.
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức :
− Nêu được các tính chất hoá học của muối, viết PTHH minh hoạ. − Biết cách nhận xét điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.
2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, viết PTHH của phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng thực hiện được.
Tuần 7 Tiết 14 Ns : Nd :