Dặn dò: xem trước nội dung bài t.t.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (5 cộtTiền Giang ) (Trang 71 - 73)

VI)Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 24 Ôn tập học kỳ 1



Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành

− Mối liên hệ giữa kim loại với các hcvc.

− Nhận biết hoá chất, tính toán theo CM, C%, … − Tập sắp xếp dãy chuyển đổi hoá học.

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức :

− Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì 1 về tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ và mối liên hệ giữa chúng.

− Ôn tập về tc chung của k .loại , phi kim , và một số kim loại phi kim 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng :

− Viết PTHH , nhận xét pứ xảy ra giữa các chất, phân biệt các chất .

− Làm các dạng toán đặc thù của bộ môn: tính theo PTHH có sử dạng đến C%, CM, ... ;

bài toán hỗn hợp ...

II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên : phân nhóm học sinh thực hiện chuổi biến hóa và làm các bài tập. 2) Học sinh : trao đổi nhóm h.thành các sơ đồ biến hóa hóa học, các bài tập.

III)Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan

IV)Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Nhằm hệ thống lại mối quan hệ giữa các chất, làm một số dạng bài tập về C%, CM, và một số bài toán hỗn hợp, ...

Tuần 18 Tiết 35 Ns : Nd :

Tg Hoạt động của giáo viên Hđ của hs Đồ dùng Nội dung

15’

20’

 Yêu cầu học sinh các nhóm lấy ví dụ minh họa cho sơ đồ chuyển đổi; viết PTPƯ minh họa ?

 Hướng dẫn học sinh:

 Chọn những kim loại thích hợp đưa vào sơ đồ.

 Yêu cầu học sinh nhóm

khác nhận xét, bổ sung.

 Sửa sơ đồ , Ví dụ minh

họa của các nhóm, mở rộng trường hợp tương tự xảy ra trong các sơ đồ chuyển đổi. (có thể ghi điểm các nhóm).

 Cho các nhóm học sinh

hoàn thành; sửa nội dung vào tập.

 Yêu cầu học sinh các nhóm khác tiếp tục báo cáo kết quả các bài tập yêu cầu làm trước.

 Hướng dẫn học sinh

hoàn thành các bài tập.

 Hướng dẫn học sinh ôn

lại một số dạng bài tập theo nội dung ôn tập

 Đại diện viết các sơ đồ biến hóa thích hợp và lấy ví dụ minh họa.  Nhóm khác nhận xét bổ sung.  Quan sát những trường hợp xảy ra tương tự: sơ đồ hoặc các PTPƯ xảy ra tương tự.  Các mhóm

sửa nội dung chưa hoàn chỉnh vào tập.  Đại diện các nhóm khác tiếp tục hoàn thành các bài tập. − Bảng phụ ghi sơ đồ các chuỗi phản ứng. I. Kiến thức cần nhớ:

1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ: a) Kim loại → muối (tác dụng với phi kim : S, Cl2, với axit) Vd.

b) Kim loại → bazơ → muối (1) → muối (2) : (chọn các kim loại tan trong nước) .

c) Kim loại → oxit bazơ →

bazơ → muối (1) → muối (2). (chọn kim loại bất kì)

d) Kim loại → oxit bazơ →

muối (1) → bazơ → muối (2) →

muối (3)

2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại :

a) Muối → kim loại (dựa vào pứ của kim loại với muối) Ví dụ b) Muối → bazơ → oxit bazơ

→ kim loại (chọn muối của kim

loại không tan trong nước) c) Bazơ → muối → kim loại (dựa vào tc hóa học của muối) d) Oxit bazơ → kim loại .

II. Bài tập: làm các bài tập từ 1 – 10 trang 71 – 72.

3) Tổng kết :

Bài 2: Al → AlCl3→ Al(OH)3→ Al2O3 . Các PTHH thực hiện chuổi biến hóa.

Bài 3: Al, Ag, Fe : dùng NaOH nhận biết được Al (có khí H2); dùng dung dịch CuSO4 nhận biết Fe. Viết PTPƯ minh họa.

Bài 4 ; câu d) Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2.

Bài 5: câu b) H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 .

Bài 6: câu a) nước vôi trong dư. Viết PTPƯ

Bài 7: Dùng dd HCl tách được Al ; dùng dd AgNO3 tách Cu ra còn Ag tinh khiết. PTPƯ xảy ra:

Bài 8: dùng H2SO4đặc. vì nó không tác dụng với các chất cần làm khô.

Bài 9: Fe(Cl)x + AgNO3→ Fe(NO3)x + AgCl ↓; mFe(Cl)x = 10.32,5/100 = 3,25 (g) PTPƯ: (56 + 35,5x) g --- > 143,5x (g)

Đề bài:3,25 (g) --- > 8,61 (g) =>143,5x = (56+35,5x). 8,61 / 3,25 => x = 3 CTHH của muối sắt clorua trên là FeCl3.

Bài 10: a) PTHH : Fe+ CuSO4→ FeSO4+ Cu↓ ; b) n Fe = 1,96 / 56 = 0,035 (mol) m dd CuSO4 = v. d = 100 . 1,12 = 112 (g) ; mCuSO4 = 10 . 112 / 100 = 11,2 (g) n CuSO4 = 11,2 / 160 = 0,07 (mol) ; => nCuSO4 dư = 0,07 – 0,035 = 0,035 (mol) CM dd FeSO4 = CM dd CuSO4 dư = 0,035 / 0,1 = 0,35 (M)

V) Dặn dò: học sinh ôn tập phần lý thuyết: tính chất hóa học, điều chế / sản xuất, lưu ý các bàiluyện tập; bài tập coi lại hết. luyện tập; bài tập coi lại hết.

VI)Rút kinh nghiệm:

Bài 29 Axit cacbonic và muối cacbonat



Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành

− Phân loại muối ; tính tan ; tchh của muối.

− Bài tập chuỗi phản ứng, ...

− Trạng thái tự nhiên, tcvl, hh của H2CO3;

− Phân loại, tính chất của muối cacbonat.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (5 cộtTiền Giang ) (Trang 71 - 73)