Dặn dò: hs ôn tập theo nội dung hướng dẩn để thi học kỳ 2.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (5 cộtTiền Giang ) (Trang 137 - 139)

VI)Rút kinh nghiệm:

Bài 56. Ôn tập cuối năm



Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành

− Tính chất hoá học, mối liên hệ các HCVC − Sơ đồ mối liên hệ các CVC

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về tính chất hóa học, điều chế các hợp chất vô cơ và mối liên hệ giữa chúng.

2) Kỹ năng : rèn kỹ năng :

− Viết PTHH , nhận xét pứ xảy ra giữa các chất, phân biệt các chất . Tuần 34

Tiết 68 Ns : Nd :

− Làm các dạng toán đặc thù của bộ môn: tính theo PTHH có sử dụng đến C%, CM, ... ; bài toán hỗn hợp ...

II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên : phân nhóm học sinh thực hiện chuổi biến hóa và làm các bài tập. 2) Học sinh : trao đổi nhóm h.thành các sơ đồ biến hóa hóa học, các bài tập.

III)Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan

IV)Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Nhằm hệ thống lại mối quan hệ giữa các chất vô cơ, làm một số dạng bài tập về C%, CM, và một số bài toán hỗn hợp, ...

Tg H.động của giáoviên Hđ của hs Đồ dùng Nội dung

15’

 Yêu cầu học sinh

th.luận nhóm: các nhóm lấy ví dụ minh họa cho sơ đồ chuyển đổi; viết PTPƯ minh họa ?

 Hướng dẫn học

sinh:

 Chọn những chất

thích hợp đưa vào sơ đồ.

 Yêu cầu học sinh

nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 Sửa sơ đồ , Ví dụ

minh họa của các nhóm, mở rộng trường hợp tương tự xảy ra trong các sơ đồ chuyển đổi. (có thể ghi điểm các nhóm).  Bs h.chỉnh nội dung  Cho các nhóm học sinh hoàn thành; sửa nội dung vào tập.

 Yêu cầu học sinh

 Đại diện viết các sơ đồ biến hóa thích hợp và lấy ví dụ minh họa.  Nhóm khác nhận xét bổ sung.  Quan sát những trường hợp xảy ra tương tự: sơ đồ hoặc các PTPƯ xảy ra tương tự.  Các mhóm

sửa nội dung chưa hoàn chỉnh vào tập.

Sơ đồ mối liên hệ các HCVC

PHẦN I: HÓA VÔ CƠ: I. Kiến thức cần nhớ: I. Kiến thức cần nhớ:

1. Mối quan hệ giữa các loại ch.vô cơ:

2. Ph.ứng hóa học thể hiện mối q.hệ: (1) Kim loại → Oxit bazơ (tác dụng với oxi)

* Oxit bazơ → kloại (có thể dùng H2, CO, C để khử các oxit bazơ không tan) (2) Oxit bazơ → bazơ : (t.d với nước) * Bazơ → oxit bazơ (nhiệt phân oxit bazơ không tan)

(3) kim loại → muối . (tdụng với muối / axit / pkim )

* Muối → kloại (tdụng với kloại)

(4) Oxit bazơ → muối (tdụng với axit / oxit axit)

* Muối → Oxit bazơ (phản ứng qua 2

giai đoạn: muối tdụng với: bazơ, đem bazơ mới nhiệt phân)

(5) Muối → bazơ (tdụng với: bazơ) * Bazơ → muối (tdụng với: axit / oxit axit / muối)

(6) Phi kim → muối (t.d. với: kloại) * Muối → pkim (điện phân dd muối ăn) (7) Oxit axit → muối (tdụng với: bazơ /

K.loại MUỐI O. bazơ O. axit P.kim Axit (3) (7) (4) (6) (2) (1) (8) (5) (10 ) (9) Bazơ

25’

các nhóm khác tiếp tục báo cáo kết quả các bài tập yêu cầu làm trước.

 Hướng dẫn học

sinh hoàn thành các

bài tập.  Đại diện

các nhóm khác tiếp tục hoàn thành các bài tập.

oxit bazơ, ... )

* Muối → oxit axit (muối cacbonat tdụng với : axit / bazơ / muối)

(8) Axit → muối (tdụng với: oxit bazơ / bazơ / kloại )

* Muối → axit (tdụng với: axit) (9) Phi kim → oxit axit (t.d. với: oxi) (10) Oxit axit → axit (t.d. với: nước)

II. Bài tập: làm các bài tập từ 1 – 5 trang 167.

3) Củng cố : hướng dẩn hs làm bài tập 1- 5 sgk, trang 167.

Bài 1: a) Dùng quỳ tím / dùng Zn nhận biết H2SO4. b) Dùng quỳ tím / Fe nhận biết HCl

c) Dùng H2SO4 nhận biết, có ↓ tạo ra sau pứ , chất ban đầu là CaCO3.

Bài 2: FeCl3→ Fe(OH)3→ Fe2O3→ Fe → FeCl2

Bài 3: a) điện phân dd muối ăn bằng bình điện phân có màng ngăn. b) NaCl → HCl → Cl2 ; PTPƯ minh họa.

Bài 4: - Dùng quỳ tím ẩm: mất màu quỳ tím ẩm → Cl2 ; làm đỏ quỳ tím ẩm →Cl2

- Đem 2 khí còn lại đốt cháy, làm lạnh, nếu có hơi nước ngưng tụ đó là khí H2, còn lại là CO.

Bài 5: a) Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu ↓ ; Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

b) nCu = 3,2 / 64 = 0,05 (mol) => % m Fe = 0,05 . 56 . 100 / 4,8 = 58,33 % => % m Fe2O3 = 100 – 58,33 = 41,67 %

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (5 cộtTiền Giang ) (Trang 137 - 139)