của xenlulozơ I. Trạng thái tự nhiên:
− Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ, quả: lúa, ngô, khoai, …
− Xenlulozơ là thành phần chủ yếu trong: sợi bông, tre, …
II. Tính chất vật lý:
− Tinh bột là chất rắn, trắng, không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng.
− Xenlulozơ là chất rắn trắng, không tan trong nước.
III. Đặc điểm cấu tạo phân tử:
− Phân tử được cấu tạo từ các mắt
xích – C6H10O5 –
+ Tinh bột: (– C6H10O5 – )n + Xenlulozơ: (– C6H10O5 – )m
− Số mắt xích trong phân tử xenlulozơ lớn hơn trong phân tử tinh bột.
IV. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng thủy phân: (– C6H10O5 – )n + nH2O t →o,axit
nC6H12O6 2.Tác dụng của tinh bột với dd iốt:
− Tạo màu xanh tối.
− Dùng dd iốt để nhận biết tinh bột.
V . Tinh bột, xenlulozơ có nhữngứng dụng gì ? ứng dụng gì ?
− Tinh bột :
+ Là lương thực quan trọng của con người,
+ Nguyên liệu để sx glucozơ, rượu etylic.
− Xelulozơ là ngliệu: sx giấy, VLXD, sx vải sợi, đồ gỗ…
thành tinh bột và xenlulozơ ở cây xanh.
Tinh bột có những ứng dụng gì trong đời sống ? Xenlulozơ có những ứng dụng gì ? Bs h.chỉnh nội dung . Đdiện pbiểu, nhóm khác bs. * Quá trình hình thành tinh bột, xenlulozơ ở thực vật:
6nCO2 + 5nH2O Clorophin,anhsang→
(– C6H10O5 – )n + 6nO2
3) Tổng kết : so sánh cấu tạo phân tử và tính chất của tinh bột và xenlulozơ. 4) Củng cố : hướng dẩn hs làm bài tập 1- 4 sgk, trang 158.
Bài 3: a) hòa tan vào nước → saccarozơ; dd iốt → tinh bột
b) … nt ……… → tinh bột; dd AgNO3/dd NH3→ glucozơ.
Bài 4: a) (– C6H10O5 – )n + nH2O →to,axit nC6H12O6 162 tấn ……… 180 tấn b) C6H12O6 + O2 menruou → 2C2H5OH + 2CO2 180 tấn ……… 92 tấn .
Khối lượng glucozơ khi H pứ là 80%: 180n / 162n . 80 / 100 = 8 / 9 (tấn) Khối lượng rượu etylic khi H pứ thu được là 75%:
8 / 9 . 92 / 180 . 75 / 100 ≈ 0,341 (tấn) = 341 (kg)