các đồ vật bằng kim loại khỏi sự ăn mòn ?
− Ngăn không cho kim loại
tiếp xúc với môi trường: + Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, tráng men,…
+ Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ.
− Chế tạo hợp kim ít bị ăn
mòn: inox, hợp kim đuyra, silumin, …
3) Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 trang 67 sgk .
V) Dặn dò:
− Xem mục “Em có biết”
− Đọc trước nội dung và làm bài tập bài Luyện tập trang 68 – 69.
− Phân nhóm học sinh làm nội dung 1, 2, 4. (Kiến thức cần nhớ)
Duyệt của tổ trưởng:
Bài 22 Luyện tập chương 2 :
Kim loại.
Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành
− Tính chất hoá học của kim loại
− Tính chất hoá học của nhôm và sắt
− Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại
khỏi sự ăn mòn.
− So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt.
− Từ tính chất hoá học dự đoán được kl, viết PTHH
thực hiện chuỗi biến hoá của nhôm và sắt
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức : Biết hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương .
2) Kỹ năng :
− Rèn kỹ năng viết PTHH và phân biệt các chất.
− Làm các dạng bài toán trong chương kim loại.
II) Chuẩn bị: học sinh :
− Ôn lại tính chất hoá học chung của kim loại và của nhôm, sắt.
− Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
III)Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình
IV)Tiến trình dạy học:
1) KTBC :
2) Mở bài : Nhằm hệ thống lại các nội dung cơ bản đã học trong chương về : tính chất hoá học
chung của kim loại, dãy hoạt động hoá học của kim loại, sự khác nhau giữa gang với thép, …
tg Hoạt động của giáo viên Hđộng của hs Đồ dùng Nội dung
5’
− Hãy lkê các ntố trong
dãy hđ hh theo chiều giảm dần mức độ hoạt động ?
− Nêu ý nghĩa của dãy hđ hoá học của kim loại ?
− Tbày tc hh cua kloại ?
Các nhóm
cử đại diện lên bcáo ndung đã được h dẫn. Nhóm khác nxét, bổ sung. − Bảng phụ I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hoá học của kim loại:
− Dãy hđ hh của kl: K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au.
=> Mức độ h.động của k.loại giảm Tuần 15
Tiết 29 Ns : Nd :
10’
5’
5’
Viết PTPƯ minh hoạ ?
Nx, Bs, h chỉnh n dung .
Lưu ý hs những kloại td
với axit gồm cả K Mg,
Trường hợp td với dd muối của kloại chú ý vị trí của kl với kl trong dd muối
− Cho biết sự giống và khác nhau trong tính chất hoá học của nhôm và sắt ?
Lưu ý hs những tchất giống nhau .
Sắt thể hiện htrị III khi: + Tdụng với H2SO4 đ/n + Tác dụng với khí clo, Nhôm chỉ có 1 htrị III. Bs, h.chỉnh nội dung S/s tp, tc và sx gang thép Chú ý những PTPƯ sx gang.
− Nêu kniệm về sự ăn
mòn kloại ? Những ytố nào ảh đến sự ăn mòn kim loại?
− Những bpháp nào để
bảo vệ kloại ko bị ăn mòn
Nghe gv th .báo về những tr.hợp cần lưu ý khi kl td với axit; kl tdụng với dd muối. Đại diện nhóm được pcông bc nd. Nhóm khác nx, Bs, hchỉnh nội dung . Đại diện nhóm được phân công báo cáo nội dung.
Nhóm khác
nhận xét, bổ sung, hoàn
chỉnh nội
dung.
dần từ trái sang phải.
− Tchh của kim loại:
+ T.dụng với nước:
+ T.d với p.kim: O2, Cl2, S + Tác dụng với dung dịch axit: + Tác dụng với dung dịch muối: => Chú ý: P. ứng của k.loại với dd muối càng xảy ra dể dàng nếu vị trí 2 kim loại càng xa nhau.
2. Tc hh của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?
a) Giống nhau:
− Có t.c hhọc chung của kim loại. − Ko pứ với HNO3 và H2SO4đặc nguội. b) Khác nhau: − Nhôm có phản ứng với dd kiềm.
− Nhôm luôn có htrị III trong hợp chất , còn sắt có hoá trị II hoặc III.
3. Hợp kim của sắt: th.phần, tchất, sản xuất gang thép (sgk trang 68) 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn:
− Khái niệm về ăn mòn kim loại,
− Các y.tố ả.hưởng đến sự ămkl.
− Những bp bv kl ko bị ăn mòn. Cho Vd .
II. Bài tập:
3) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 7 trang 69. Bài 3: C
Bài 5: 2A + Cl2→ 2ACl; Gọi x là số mol của A, y là khối lượng mol của A.
Ta có số mol của 9,2 g A là : x = 9,2 / y (1) ; Số mol của 23,4 g muối là: x = 23,4 / y + 35,5 (2) Theo PTHH , nA = nACl < = > 9,2 / y = 23,4 / y + 35,5 => y = 23 . Vậy A là kim loại Na.
Cách khác : 2A + Cl2→ 2ACl; Gọi M là khối lượng mol của A. (do Clo dư nên A t.dụng hết) Theo PTPƯ : 2.M pứ tạo 2(M + 35,5) (g) ;
Theo đề bài : 9,2 (g) → 23,4 (g) => M = 23 là Na.
Bài 6 a) Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu ↓ ;
Theo đbài: - 2,5g Fe pứ xong cân lại m lá Fe tăng 2,58g (tăng0,08g)mtăng= kl yếu – m kl mạnh Theo PTPƯ – 1 mol Fe pứ thì khối lượng tăng của lá Fe là 64 . 1 – 56 . 1 = 8 (g)
– 0,01 mol < --- 0,08 (g) mFeSO4 = 0,01 . 152 = 1,52 (g); mddCuSO4 = 25 . 1,12 = 28 (g)
=> mCuSO4 = 28 . 15 / 100 = 4,2 (g)
Mà theo đề bài mCuSO4pứ = 0,01 . 160 = 1,6 (g) ; vậy mCuSO4dư = 4,2 – 1,6 = 2,6 (g) Dung dịch sau pứ gồm: ddFeSO4, ddCuSO4dư ;
Theo đl BTKL, mlá Fe + mddCuSO4 = mdd sau pứ + m lá Fe dư có Cu bám vào. mdd sau pứ = mdd ban đầu + m lá Fe – lá Fe lấy ra
= 25 . 1.12 + 2,5 – 2,58 = 27,92 (g)
C% ddFeSO4 = 1,52 . 100 / 27,92 = 5,44 (%) ; C% ddCuSO4dư = 2,6 .100 / 27,92 = 5,44 (%)
Bài 7. a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ ; Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2↑
X (mol) 3/2X = 1,5X mol (0,025 – 1,5X) (0,025 – 1,5X) mol b) nH2 = 0,56 / 22,4 = 0,025 (mol) Gọi số mol của nhôm là X,
Kl 0,83 g hỗn hợp ban đầu gồm: 27x + (0,025 – 1,5X) 56 = 0,83 => X = nAl = 0,01 (mol) mAl = 0,01 . 27 = 0,27 (g) ,
%mAl = 0,27 . 100 / 0,83 = 32,53%; %mFe = 100 – 32,53 = 67,4%
V) Dặn dò:
VI)Rút kinh nghiệm:
Bài 25 Tính chất của phi kim.
Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành
− Tác dụng với kim loại, với hidro, với oxi.
− Xác định loại oxit,
− Hoàn thành chuỗi p.ứ. của pkim ;
− Làm bài tập với hỗn hợp của Fe + S
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức : nêu được tính chất vật lý và hóa học chung của phi kim. 2) Kỹ năng : rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm ; viết các PTHH của phi kim.
II) Chuẩn bị:
1) Hóa chất : Khí clo thu sẵn, quỳ tím, nước cất, Zn viên, dd HCl.
2) Dụng cụ : 1 giá sắt , 1 kẹp sắt giữ ốn nhánh + nút cao su có lỗ + ống nhỏ giọt , đoạn dây cao su, ống dẫn móc câu, bộ dụng cụ điều chế và thu khí clo.
III)Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thuyết trình
IV)Tiến trình dạy học:
1) KTBC :
2) Mở bài : Chúng ta đã tìm hiểu tính chất của kim loại. Vậy, phi kim có tính chất như thế nào ?
TG Hoạt động của gv Hđ của hsinh Đồ dùng Nội dung
3’ Hãy đọc thông tin sách giáo khoa rút ra kết luận về tính chất vật lý của phi kim, cho ví dụ minh họa ?
Yêu cầu hs đại diện
phát biểu, nhóm khác bổ sung Bổ sung hoàn chỉnh Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa tóm tắt nội dung và rút ra kết luận. Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . I. Phi kim có những tc vật lý nào ?
− Ở điều kiện thường, phi kim
tồn tại ở 3 trạng thái: + Trạng thái rắn: C, S, P. + Trạng thái lỏng: Br2
+ Trạng thái khí: H2, O2, N2
− Phần lớn các ntố p.kim không dẫn nhiệt, điện, nhiệt độ Tuần 15
Tiết 30 Ns : Nd :
nội dung .
Các em đã tìm hiểu tính chất hóa học của oxi, kim loại và biết được nhiều phi kim tác dụng. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: Hãy viết những PTPƯ có phi kim tham gia mà em biết ?
Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh nội dung tính chất hóa học tác dụng với phi kim .
Các em đã biết những
phi kim nào tác dụng với hidro ?
Yêu cầu học sinh :
hãy viết PTPƯ của H2
với O2 ?
Làm thí nghiệm điều
chế khí H2, đốt khí H2, rồi dẩn vào lọ khí clo.
Hãy nêu hiện tượng và viết PTPƯ minh họa ?
Thuyết trình: một số phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
Hãy viết PTHH của phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit ?
Thuyết trình mức độ
hoạt động của phi kim .
Thảo luận
nhóm tìm ra các PTPƯ có phi kim tham gia. Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . Viết PTPƯ của khí hidro với khí oxi. Quan sát thí nghiệm , chú ý sự thay đổi màu sắc trong lọ đựng khí clo. Nghe giáo
viên thông báo
Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . Bộ dụng cụ điều chế và thu khí Cl2 Quỳ tím, nước cất, Zn viên nóng chảy thấp. − Một số phi kim độc: Cl2, Br2, I2,