. 4312 Lợi nhuận trước thuế
4.3.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế của năm
với năm 2010
- Doanh thu thuần năm 2011 giảm 52.734.749 nghìn đồng so với năm 2010, cụ thể là do doanh thu thuần của năm 2010 là 118.646.723 nghìn đồng bao gồm các doanh thu từ hoạt động cho thuê kho bãi, bốc xếp hàng hoá, cho thuê cầu bến phao,…và doanh thu thuần của năm 2011 là 65.911.974 nghìn đồng.
- Giá vốn hàng bán: Đây là chỉ tiêu tác động ngược chiều với chỉ tiêu lợi nhuận, khi giá vốn tăng sẽ làm cho lợi nhuận giảm và ngược lại. Năm 2011, giá vốn hàng bán của công ty là 59.026.136 nghìn đồng, so với năm 2010 giá vốn giảm 46.041.081 nghìn đồng đã dẫn tới lợi nhuận của công ty năm 2011 tăng lên
46.041.081 nghìn đồng
- Chi phí bán hàng năm 2011 giảm 632.194 nghìn đồng so với năm 2010 đều này đã làm cho lợi nhuận tăng lên 632.194 nghìn đồng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 là 8.762.634 nghìn đồng và đến
năm 2011 chi phí này là 6.470.992 nghìn đồng giảm 2.291.642 nghìn đồng so với năm 2010. Năm 2011 chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 2.291.642 nghìn đồng đều này đã làm cho lợi nhuận tăng lên 2.291.642 nghìn đồng.
- Doanh thu hoạt động tài chính: Cũng như doanh thu bán hàng, đây là nhân
tố tác động cùng chiều với lợi nhuận. Doanh thu hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là lãi từ tiền gửi ngân hàng. Năm 2011 doanh thu này giảm 177.611 nghìn đồng so với năm 2010, đã góp phần làm cho lợi nhuận giảm 177.611 nghìn đồng.
- Chi phí hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là phí giao dịch, phí hoa hồng và chiết khấu thanh toán. Năm 2011 doanh thu bán hàng giảm nên chi phí này cũng giảm 100.096 nghìn đồng, đều này đã làm cho lợi nhuận tăng.
- Thu nhập khác của công ty chủ yếu từ việc bán một số công cụ dụng cụ đã qua sử dụng, phụ tùng thay thế và phế liệu. Năm 2010 doanh thu này là 719.501 ngàn đồng, đến năm 2011 tăng 1.538.536 nghìn đồng so với năm 2010 và đã làm lợi nhuận tăng 1.538.536 nghìn đồng.
- Chi phí khác năm 2011 tăng lên 499.450 nghìn đồng so với năm 2010 đều này đã góp phần làm cho lợi nhuận của công ty giảm 499.450 nghìn đồng.
TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN SAU THUẾ NĂM 2011/2010
ĐVT: 1.000đ
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010-2012)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế năm 2011 so với
năm 2010 của công ty: 50.603.549 - 53.411.810 = - 2.808.261 nghìn đồng đúng bằng mức giảm của lợi nhuận của công ty năm 2011 so với năm 2010 là
2.808.261 nghìn đồng.
4.3.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế năm 2012 so với năm 2011
- Doanh thu thuần năm 2012 tăng 13.134.987 nghìn đồng so với năm 2011
dẫn đến lợi nhuận của công ty tăng lên 13.134.987 nghìn đồng.
- Giá vốn của công ty năm 2012 đã tăng lên 12.848.946 nghìn đồng so với năm 2011 từ đó lợi nhuận trước thuế năm 2012 cũng giảm đi 12.848.946 nghìn đồng
- Chi phí bán hàng trong năm 2011 là 649.107 nghìn đồng, đến năm 2012 chi phí bán hàng tăng lên 765.162 nghìn đồng, so với năm 2011 đã tăng lên 116.055 nghìn đồng đã làm cho lợi nhuận giảm đi một lượng là 116.055 nghìn đồng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2012 cũng tăng 7.008.337 nghìn
đồng và tăng 537.345 nghìn đồng so với năm 2011.
- Doanh thu hoạt động tài chính tác động cùng chiều với lợi nhuận, khi doanh thu này tăng sẽ làm lợi nhuận tăng thêm và ngược lại sẽ làm cho lợi nhuận giảm. Năm 2011 doanh thu hoạt động tài chính là 171.031 nghìn đồng và đến năm 2012 giảm còn 559.828 nghìn đồng, so với năm 2011 thì năm 2012 doanh thu này tăng 388.797 nghìn đồng, đều này dẫn tới lợi nhuận tăng 388.797 nghìn đồng.
Các nhân tố làm tăng lợi nhuân
Số tiền Các nhân tố làm giảm lợi nhuận
Số tiền
1. Giá vốn hàng bán 46.041.081 1. Doanh thu thuần 52.734.749
2.Chi phí bán hàng 632.194 2. Doanh thu HĐTC 177.611
3. Chi phí QLDN 2.291.642 3. Chi phí khác 499.450
4. Chi phí tài chính 100.096 -
5. Doanh thu khác 1.538.536 -
- Chi phí tài chính của công ty năm 2012 là 559.828 nghìn đồng, so với năm 2011 tăng 21.648 nghìn đồng, chi phí này tăng là do chi phí lãi vay phải tăng, điều này góp phần làm giảm lợi nhuận xuống 559.828 nghìn đồng.
- Doanh thu khác chủ yếu là từ các khoản thanh lý, bán phế liệu và các phụ tùng thay thế. Năm 2012 doanh thu này giảm 853.871 nghìn đồng làm cho lợi nhuận giảm 853.871 nghìn đồng.
- Năm 2012 chi phí khác của công ty là 1.053.048 nghìn đồng tăng 54.283 nghìn đồng. đã làm lợi nhuận giảm đi 54.283 nghìn đồng.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN SAU THUẾ NĂM 2011/2012
ĐVT: 1.000đ
Các nhân tố làm ảnh hưởng tăng lợi nhuân
Số tiền Các nhân tố làm ảnh hưởng giảm lợi nhuận
Số tiền
1. Doanh thu thuần 13.134.986 1. Giá vốn hàng bán 12.848.946 2. Doanh thu HĐTC 388.797 2. Chi phí bán hàng 116.055
- 3. Chi phí QLDN 537.345
- 4. Chi phí tài chính 21.648
- 5. Doanh thu khác 853.871
- 6. Chi phí khác 54.283
Tổng 13.523.783 Tổng 14.432.148
(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế năm 2012 so với năm 2011 của công ty: 13.523.784 - 14.432.148 = - 908.635 nghìn đồng đúng bằng với mức giảm lợi nhuận của công ty năm 2012 so với năm 2011 là 908.635 nghìn đồng.
Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận cho thấy lợi nhuận trước thuế của công ty có chiều hướng tăng nhưng không rõ rệt. Cụ thể, lợi nhuận trước thuế năm 2011 thấp hơn năm 2010 và năm 2012 lại đạt lợi nhuận cao hơn năm 2011.Vì vậy, Cảng Cần Thơ cần đề xuất một số giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và cải thiện lại tăng trưởng lợi nhuận trong những năm kế tiếp bằng cách tối đa hoá các nhân tố làm tăng lợi nhuận, đông thời hạn chế các nhân tố lam giảm lợi nhuận.
4.3.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận
Để biết tình hình lợi nhuận của đơn vị có đạt được so với kết hoạch hay
không sẽ phân tích lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kế hoạch theo phương pháp
thay thế liên hoàn.
Xác định đối tượng phân tích:
L
: mức chênh lệch lợi nhuận thực tế so với kế hoạch. LN1: Lợi nhuận thực tế.
LN0: Lợi nhuận kế hoạch.
Mức chênh lệch lợi nhuận thực tế so với kế hoạch của năm 2010; 2011; 2012 như sau:
∆L2010 = - 454.429 (nghìn đồng) ∆L2011 = 1.065.740 (nghìn đồng ) ∆L2012 = 798.831 (nghìn đồng)
SVTH: Vy Thị Thu Thảo 53
BẢNG 8: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận qua 3 năm 2010-2012
ĐVT: 1.000đ
(Nguồn: Phòng kế toán _tài vụ)
Từ bảng 8, ta xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện lợi nhuận của 3 năm 2010-2012.
BẢNG 9: Bảng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện lợi nhuận của 3 năm 2010-2012
ĐVT: 1.000đ
Nhân tố Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
∆q 912.000 (19.400) 40.000
∆z (402.361) (1.780.559) (1.403.804)
∆cp (2.043.935) (120.099) 1.273.499
∆p 198.867 3.069.571 (6.116)
(Nguồn : Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh và phụ lục 1,2,3)
Năm Sản lượng ( tấn ) Giá bán Giá vốn hàng bán Chi phí hoạt động
KH TH KH TH KH TH KH TH
2010 7.000.000 7.532.827 15,7142 15,7506 98.000.000 105.057.217 8.000.000 10.043.935
2011 1.300.000 1.276.488 49,2307 51,6354 58.300.000 59.026.136 7.000.000 7.120.099
Trong đó:
∆q : nhân tố sản lượng ảnh hưởng đến lợi nhuận. ∆z: nhân tố giá thành ảnh hưởng đến lợi nhuận
∆cp: nhân tố chi phí hoạt động ảnh hưởng đến lợi nhuận. ∆p: nhân tố giá bán ảnh hưởng đến lợi nhuận.
Nhận xét tình hình thực hiên kế hoạch lợi nhuận năm 2010:
Như vậy năm 2010; 2011; 2012 các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận gồm có các nhân tố sản lượng, giá thành, chi phí hoạt động và nhân tố giá bán
Năm 2010 khi sản lượng thực tế tăng lên 7,6% thì lợi nhuận tăng lên 1 lượng là 912.000 nghìn đồng. Bên cạnh đó khi giá thành tăng lên 402.361 nghìn đồng thì lợi nhuận lại giảm đi 402.361 nghìn đồng. Cuối cùng là nhân tố chi phí hoạt động có mối quan hệ tỉ lệ nghich với lợi nhuận, nghĩa là khi chi phí hoạt động tăng lên 2.043.935 nghìn đồng nên lợi nhuận sẽ giảm đi 2.043.935 nghìn đồng. Năm 2010 do giá bán thực tế lớn hơn giá bán kế hoạch là 0,0364 nghìn đồng nên lợi nhuận tăng lên 198.867 nghìn đồng.
Vậy lợi nhuận của năm 2010 tăng lên là do ảnh hưởng của nhân tố giá bán và sản lượng còn các nhân tố chi phí hoạt động và giá thành ảnh hưởng không tốt đến lợi nhuận.
Tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận năm 2011:
Năm 2011 doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch lợi nhuận vượt mức kế hoạch 1.065.740 nghìn đồng.
+ Do sản lượng tiêu thụ giảm 0,98% nên lợi nhuận giảm đi là 19.400 nghìn đồng.
+ Khi giá thành tăng 1.780.599 nghìn đồng nên lợi nhuận giảm xuống là 1.780.599 nghìn đồng.
+ Chi phí hoạt động tăng 120.099 nghìn đồng nên lợi nhuận giảm xuống là
120.099 nghìn đồng
+ Do giá bán thực tế lớn hơn giá bán kế hoạch nên lợi nhuận tăng 3.069.571 nghìn đồng.
Với kết quả vừa tính toán ở trên ta thấy: lợi nhuận năm 2011 tăng lên là do ảnh hưởng của các nhân tố sản lượng và giá bán. Nhân tố chi phí hoạt động và chi phí giá thành đã làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp.
Tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận năm 2012:
Năm 2012 mức chênh lệch giữa lợi nhuận thực tế so với kế hoạch là 798.831 nghìn đồng.
+ Do sản lượng tiêu thụ tăng 0,008% nên lợi nhuận tăng lên là 40.000 nghìn đồng .
+ Do giá thành thực tế thấp hơn giá thành kế hoạch là 1.403.804 nghìn đồng nên lợi nhuận tăng 1.403.804 nghìn đồng.
+Do chi phí hoạt động tăng 1.273.499 nghìn đồng nên lợi nhuận tăng 1.273.499 nghìn đồng .
+Do giá bán thực tế thấp hơn giá bán kế hoạch đã làm lợi nhuận giảm đi là
6.116 nghìn đồng.
Như vậy lợi nhuận năm 2012 tăng lên là do ảnh hưởng của nhân tố sản lượng và giá thành. Nhân tố chi phí hoạt động tăng và giá bán giảm đã làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
Mục đích cuối cùng của các đơn vị sản xuất kinh doanh là lợi nhuận. Căn cứ vào lợi nhuận ta có thể đánh giá đơn vị đó hoạt động có hiệu quả hay không.Nhưng chỉ dựa vào lợi nhuận thì chưa phản ánh hết các mặt hạt động của đơn vi do đó cần phải phân tích thêm các chỉ tiêu tài chính được dung để phản
ánh hiệu quả hoạt động, hiệu quả hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng sinh
Bảng 10: Tổng hợp các chỉ số hoạt động qua 3 năm 2010-2012
(Nguồn: Phòng kế toán_tài vụ)
4.4.2 Phân tích các chỉ tiêu hoạt động 4.4.2.1 Vòng quay khoản phải thu
Nhìn vào bảng 10 ta thấy số vòng quay phải thu của khách hàng là có sự
khác biệt rõ rệt cụ thế là năm 2010 vòng quay phải thu là 6,98 vòng phải mất 52 ngày để thu các khoản nợ. Sang năm 2011 doanh thu thuần giảm là 52.734.749 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 55,55% khi đó vòng quay phải thu giảm xuống còn 4,37 vòng, tốc độ luân chuyển các khoản phải thu giảm 2,61 vòng tức là kỳ thu tiền tăng lên 82 ngày tăng 30 ngày so với năm 2010, cho thấy chính sách thu hồi nợ của Cảng Cần Thở không đạt hiệu quả trong việc thu hồi các khoản nợ của khách hàng.
Chỉ tiêu ĐVT
Năm Chênh lệch tăng ( giảm)
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
1. Doanh thu thuần 1.000đ 118.646.723 65.911.974 79.046.960 (52.734.749) 13.134.986
2. Giá vốn hàng bán 1.000đ 105.067.217 59.026.136 71.875.082 (46.041.081) 12.848.946
3. Các khoản phải thu 1.000đ 20.216.976 9.926.888 11.905.037 (10.290.088) 1.978.149
4. Hàng tồn kho 1.000đ 928.582 543.889 651.879 (384.693) 113.990
5. Tổng nguồn vốn 1.000đ 99.932.275 96.110.381 97.800.845 (3.821.894) 1.690.464
6. Kỳ thu tiền Ngày 52 82 50 30 -32
7. Vòng quay khoản phải thu Vòng 6,98 4,37 7,24 -2,61 2,87
Đến năm 2012 doanh thu thuần tăng 13.134.986 nghìn đồng trong đó vòng
quay các khoản phải thu là 7,24 vòng, tức là doanh nghiệp mất 50 ngày để thu
các khoản phải thu. Như vậy, kỳ thư tiền rút ngắn được 32 ngày. Doanh thu tăng,
các khoản thu hồi nợ giảm mạnh có nghĩa là doanh nghiệp không bị chiếm dụng
vốn nhiều như năm 2011. Nguyên nhân là do kế hoạch bán hàng và ké hoạch thu tiền phù hợp, nếu khách hàng là đối tác lâu dài và thanh toán đúng hạn thì có chính sách đãi ngộ hoặc ưu tiên trong các hợp đồng giao dịch.
HÌNH 3: Biểu diễn vòng quay các khoản phải thu
(Nguồn: 6.98 4.37 7.24 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
V
ò
n
g Vòng quay các khoản phải
4.4.1.2 Vòng quay hàng tồn kho
Dựa vào bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn ta thấy được rằng vòng quay
hàng tồn kho của Cảng Cần Thơ là rất lớn, năm 2010 là 114,91 vòng, trong khi
năm 2011 là 80,17 và năm 2012 là 120,22 vòng. Tuy nhiên những con số trên là quá lớn. Nguyên nhân của việc này là do Cảng Cần Thơ kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ nên lượng hàng tồn kho không nhiều, chủ yếu là nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ đóng vai trò hỗ trợ trong kinh doanh, không phải là hàng hóa được bán trực tiếp ra bên ngoài. Nên trong trường hợp này việc phân tích vòng quay của hàng tồn kho không có ý nghĩa quan trọng.
HÌNH 4: Biểu đồ phân tích vòng quay hàng tồn kho
114.91 80.17 120.22 0 20 40 60 80 100 120 140 2010 2011 2012 Vò n g Vòng quay hàng tồn kho
4.4.2 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệ. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lượng quản lý vốn, chất lượng công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh.
BẢNG 11: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn qua 3 năm 2010-2012
ĐVT: 1.000đ
(Nguồn: Phòng kế toán_tài vụ)
4.4.2.1 Vòng quay vốn lưu động
Vòng quay vốn lưu động là sự vận động tuần hoàn của vốn khi chuyển từ hình thái này sang hình thái khác: tiền, nguyên vật liệu, thành phẩm… và kết thúc một chu kỳ kinh doanh trở về hình thái ban đầu của nó. Chỉ tiêu này phản
ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động, nó cho biết trong một đồng vốn lưu động thì
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Trong 3 năm tài chính thì năm 2010 chỉ
tiêu này có giá trị cao nhất, đạt 4,78 vòng/năm. Nguyên nhân là trong năm này
nhiều hợp đồng được thực hiện nên đẩy nhanh tốc độ vòng quay tài sản lưu động. Đến năm 2011, khi việc kinh doanh trở lại bình thường thì tốc độ này cũng giảm trở lại, giảm 1,87 vòng so với năm 2010. Đến năm 2012 vòng quay vốn lưu động có sự tăng trưởng khi đạt mức 3,77 vòng/năm. Nguyên nhân là do doanh thu thuần biến động không đều cụ thể như doanh thu thuần từ năm 2010-2011 giảm từ 118.646.723 nghìn đồng xuống 65.911.974 nghìn đồng nhưng sang năm 2012 lại tăng lên 79.046.960 nghìn đồng, đồng thời biến động của vốn lưu động nhưng không đáng kế trong đó có các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng
khá cao và có dấu hiệu giảm. Qua đó, cho thấy Cảng Cần thơ sử dụng vốn lưu
động có hiệu quả.
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1. Giá vốn hàng bán (A) 105.067.217 59.026.136 71.875.082
2. Hàng tồn kho bình quân (B) 914.383 736.236 597.884
3. Doanh thu thuần (C) 118.646.723 65.911.974 79.046.960
4. Vốn lưu động bình quân (D) 24.842.903 22.641.160 20.950.707 5. Vốn cố định bình quân (E) 71.736.803 72.363.453 69.996.602 6. Tổng tài sản bình quân (F) 96.579.706 98.021.328 96.955.614