- Trong lịch sử ptriển, dân số thế giới tăng dần từ hàng ngàn năm trớc Cơng nguyên.
- Sau Cơng nguyên, mặc dù gặp nhiều thiên tai, chiến tranh nhng DSTG tăng nhanh chĩng. Bùng nổ DS xuất hiện mạnh mẽ từ đầu thế kỉ 18 'XVIII' đến chiến tranh thế giới lần thứ II (1945). Dân số đạt 1 tỉ ngời vào năm 1830, tăng gấp tăng gấp đơi lên 2 tỉ vào năm 1930 và khoảng 2,5 tỉ năm 1945.) Đây là thời kì phát triển xã hội cơng nghiệp, hình thành các khu cơng nghiệp và các thành phố lớn.
- Dân số tăng mạnh nhất là thời gian sau chiến tranh TG lần thứ 2 (1945) đạt 5 tỉ vào năm 1987 và 6 tỉ vào năm 2000.
Vào thời kì này, lồi ngời đạt đợc nhiều thành tựu khoa học to lớn, các ngành khoa học cơ khí hố, tự động hố,.. phát triển mạnh mẽ làm giảm sức lao động của con ngời, tạo nhiều của cải cho xã hội.
(Khoảng 10000 năm trớc Cơng nguyên, bùng nổ dân số là kết quả của 2 sự kiện mới là khả năng giữ ngọn lửa và chế tạo cơng cụ lao động, vũ khí. Nhờ cĩ khả năng lớn hơn về săn bắn và chế tạo cơng cụ lao động để khai thác thiên nhiên mà cuộc sống của con ngời đợc cải thiện và dsố tăng cao).
Tăng dân số quá nhanh Hậu quả:
- Thiếu nơi ở: hiện nay ở thành thị và nơng thơn số ngời thiếu nơi ở, ở chật chội ngày 1 tăng.
- Thiếu trờng học và phơng tiện giáo dục làm cản trở sự tiến bộ của xã hội. Số trờng học phát triển khơng kịp, trờng cĩa HS quá đơng, nhiều vùng sâu xa cịn cha đủ tr- ờng học, HS phải đi học xa.
- Cĩ thể thiếu bệnh viện và dịch vụ y tế ảnh hởng tới sức khỏe chung của ngời dân. Các bệnh viện đang trong tình trạng quá tải, cha đủ kinh phí đầu t cho tuyến bệnh viện cơ sở.
- Thiếu đất sản xuất và lơng thực là nguyên nhân của đĩi nghèo. Diện tích đất nơng nghiệp ngày 1 thu hẹp
- Khai thác quá mức các nguồn tài nguyên (đánh bắt cá quá mức, chặt phá rừng, mất nhiều đất nơng nghiệp để
nhiên từng vùng cho pt KT-XH và bvệ tổ quốc. - Thực hiện các bp nâng cao chất lợng dân số
nh tăng cờng chăm sĩc sức khoẻ nhân dân, đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể, nâng cao trình độ giáo dục và phát triển trí tuệ.
XD khu dân c,..) giảm chất lợng MT là nguyên nhân của phát triển kém bền vững,.. Nhiều khu rừng đầu nguồn đã và đang bị khai thác quá mức, nhiều hình thức khai thác tài nguyên cạn kiệt nh đánh cá bằng nguồn điện, nổ mìn,.. đang duến ra phổ biến. Hậu quả là suy giảm tài nguyên, hạn hán, lũ lụt,... ngày 1 nhiều.
Thực hiên Pháp lệnh dân sốnhằm:
- Điều chỉnh qui mơ DS phù hợp với sự ptriển KT - XH, - - Nâng cao chất lợng cuộc sống của mỗi cá nhân, gđình và tồn xã hội. Mỗi cá nhân, mỗi cặp vợ chồng đều bình đẳng và cĩ trách nhiệm trong việc lựa chọn thời gian sinh con, số con và khoảng cách giữa các lần sinh. Việc sinh con cần phù hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khoẻ, điều kiện học tập, cơng tác, thu nhập và khả năng nuơi dạy con của mỗi cặp vợ chồng, đồng thời phụ hợp với chính sách dân số của nhà nớc (vận động mọi ngời dân thực hiện qui mơ gia đình ít con (1 -2 con) để cĩ cuộc sốgn ấm no và hạnh phúc.
4. Củng cố: Tại sao cĩ thể nĩi KT tối thiểu là đặc trng cho lồi cịn KT tối đa phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của mơi trờng?
Vì sao nhiều quần thể sinh vật khơng tăng trởng theo tiềm năng sinh học mà tăng trởng thực tế.
1.Kớch thước của QT phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhõn tố làm tăng số lượng cỏ thể là
A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cư C. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư
2. Kớch thước của QT phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhõn tố làm giảm số lượng cỏ thể là
A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cư C. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư
3.Vỡ sao nhiều QTSV khụng tăng kớch thước theo tiềm năng sinh học
A. điều kiện ngoại cảnh quỏ thuận lợi B. điều kiện ngoại cảnh khụng thuận lợi C. nguồn sống dồi dào D.tỉ lệ sinh tử cao
4.Người ta thả 1 số cỏ thể gà vào 1 khu vườn sau một thời gian nhận thấy lỳc đầu số lượng cỏ thể tăng nhưng sau đú chậm lại, nguyờn nhõn làm giảm số lượng cỏ thể gà là
A. nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng B.mụi trường khụng bị ụ nhiễm C. nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi ở hẹp D.sức sinh sản của QT tăng cao
5.Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của QT khỏc với tăng trưởng thực tế như thế nào?
A.Cản trở của điều kiện mụi trường B.Điều kiện mụi trường
C.Nguồn sống của mụi trường dồi dào D. Nguồn sống của mụi trường cạn kiệt
Đỏp ỏn : 1B, 2D, 3B, 4C, 5A. 5. Dặn dị: Làm bài tập 1 5
Chuẩn bị bài 39