Cấu trỳc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.

Một phần của tài liệu GA 12cb chinh thuc 08-09 (Trang 38 - 40)

phấn và giao phối gần.

1. Quần thể tự thụ phấn.

* Cụng thức tổng quỏt cho tần số kiểu gen ở thế hệ thứ n của quần thể tự thụ phấn là: Tần sốKG AA=(1 1 2 n   −  ữ  )/2 Tần số KG Aa = 1 2 n    ữ   Tần sốKG aa = (1 1 2 n   −  ữ  )/2 * Kết luận:

Thành phần kiểu gen của quần thể cõy tự thụ

phấn qua cỏc thế hệ sẽ thay đổi theo hướng tăng

dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần

tần số kiểu gen dị hợp tử.

2. Quần thể giao phối gần

* Khỏi niệm:

Đối với cỏc lồi động vật, hiện tượng cỏc cỏ thể

cú cựng quan hệ huyết thống giao phối với nhau

thỡ được gọi là giao phối gần.

-Cấu trỳc di truyền của quần thể giao phối gần

sẽ biến đổi theo hướng tăng tần số kiểu gen

đồng hợp tử và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử.

4. Củng cố:

Giỏo viờn cho học sinh làm một số cõu hỏi trắc nghiệm sau:

Cõu 1: Kết quả nào dưới đõy khụng phải là do hiện tượng giao phối gần?

B. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm. C. Tạo ưu thế lai.

D. Tạo ra dũng thuần.

E. Cỏc gen lăn đột biến cú hại cú điều kiện xuất hiện ở trạng thỏi đồng hợp.

Cõu 2: Cơ sở di truyền học của luật hụn nhõn gia đỡnh: “cấm kết hụn trong họ hàng gần” là:

A. Ở thế hệ sau xuất hiện hiện tượng ưu thế lai.

B. Gen trội cú hại cú điều kiện ỏt chế sự biển hiện của gen lặn bỡnh thường ở trạng thỏi dị hợp. C. Ở thế hệ sau xuất hiện cỏc biển hiện bất thường về trớ tuệ.

D. Gen lặn cú hại cú điều kiện xuất hiện ở trạng thỏi đồng hợp gõy ra những bất thường về kiểu hỡnh.

Cõu 3: Trong chọn giống, người ta sử dụng phương phỏp giao phối cận huyết và tự thụ phấn để:

A. Củng cố cỏc đặc tớnh quý. B. Tạo dũng thuần.

C. Kiểm tra và đỏnh giỏ kiểu gen của từng dũng thuần. D. Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai, tạo giống mới. E. Tất cả đều đỳng.

Cõu 4: Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng 1 cỏ thể cú kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ phấn thứ n,

kết quả sẽ là: A. AA = aa= (1-(1/2)n-1)/2 ; Aa = (1/2)n-1 B. AA = aa = (1/2)n ; Aa = 1-2(1/2)n C. AA = aa = (1/2)n+1 ; Aa = 1 - 2(1/2)n+1 D. AA = aa = (1-(1/2)n+1)/2 ; Aa = (1/2)n+1 E. AA = aa =(1-(1/2)n)/2 ; Aa=(1/2)n Đỏp ỏn: Cõu 1. C Cõu 3: E Cõu 2. D Cõi 4: E 5. Hướng dẫn học bài

- Trả lời cõu hỏi và bài tập trang 70 SGK. Sưu tầm 5 cõu hỏi trắc nghiệm về bài này. - Đọc trước bài 17. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÀI 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo)I.Mục tiờu: I.Mục tiờu:

- Nờu được cỏc đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hoỏ cơ sở của lồi giao phối.

- Trỡnh bày được nội dung , ý nghĩa lớ luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – Van bec

- Biết so sỏnh quần thể xột về mặt sinh thỏi học và di truyền học, tớnh toỏn cấu trỳc kiểu gen của quần thể, tần số tương đối của cỏc alen

II.Thiết bị dạy học

Hỡnh 17 trong sỏch giỏo khoa

III. Phương phỏp: Hỏi đỏp - tỡm tũi bộ phận, hỏi đỏp – tỏi hiện thụng bỏo. IV. Tiến trỡnh tổ chức bài dạy

1. Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số và tỏc phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ

1. Những đặc trưng cơ bản của quần thể giao phối?

2. Đặc điểm cấu trỳc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết? 3. Cỏch tớnh tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể giao phối?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

* Hoạt động 1 : tỡm hiểu cấu trỳc di truyền của quần thể ngẫu phối

Giỏo viờn: cho học sinh đọc mục III.1 kết hợp

kiến thức đĩ học

? Hĩy phỏt hiện những dấu hiệu cơ bản của quần thể được thể hiện trong định nghĩa quần thể.

Học sinh: nờu được 2 dấu hiệu:

- Cỏc cỏ thể trong quần thể thường xuyờn ngẫu phối

- Mỗi quần thể trong tự nhiờn được cỏch li ở một mức độ nhất định đối với cỏc quần thể lõn cận cựng lồi

? Quần thể ngẫu phối là gỡ

Giỏo viờn: cho hs phõn tớch vớ dụ về sự đa dạng

nhúm mỏu ở người →

? Quần thể ngẫu phối cú đặc điểm di truyền gỡ nổi bật

• GV giải thớch từng dấu hiệu để học sinh thấy rừ đõy là cỏc dấu hiệu nổi bật của quần thể ngẫu phối→ đỏnh dấu bước tiến hoỏ của lồi

Yờu cầu hs nhắc lại quần thể tự phối và dấu hiệu của nú

* Hoạt động 2: tỡm hiểu trạng thỏi cõn bằng di truyền của quần thể ngẫu phối

- Hs nghiờn cứu mục III.2

? Trạng thỏi cõn bằng của quần thể ngẫu phối được duy trỡ nhờ cơ chế nào

( Hs nờu được nhờ điều hồ mật độ quần thể )

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GA 12cb chinh thuc 08-09 (Trang 38 - 40)