Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất trong cơ thể, và cũng là một trong các cơ quan quan trọng nhất Do đó việc nhận biết các dấu hiệu của bệnh gan rất quan trọng.
3.3. Độc học môi trường không khí.
3.3.1. Tổng quan.
- Ô nhiễm không khí: là sự có mặt của các chất trong không khí quyển sinh ra từ hoạt động của con người hoặc từ các quá trình tự nhiên và nếu nồng độ đủ lớn và thời gian đủ lâu chúng sẽ ảnh hưởng đến sự thoải mái dễ chịu, sức khoẻ hoặc lợi ích.
Các chất ô nhiễm khi được thải vào môi trường không khí với số lượng lớn và nồng độ vượt quá khả năng tự làm sạch của khí quyển sẽ trở thành chất độc.
Các nguồn sản sinh chất độc không khí.
- Giao thông vận tải: giao thông bộ, giao thông thuỷ, không. - Các cơ sở công nghiệp đốt nhiên liệu (than, dầu, khí).
- Các nguồn ô nhiễm khác: sinh hoạt, đốt chất thải, sản xuất những phân huỷ chất hữu cơ. Phân loại các tác nhân độc không khí.
* Bụi: là những hợp chất trong khí quyển không phải là khí chúng có thể là những giọt nhỏ lơ lửng hay các hạt rắn hoặc là hỗn hợp của hai dạng trên.
Dựa vào kích thước hình học, người ta phân chia thành các loại bụi sau.
- Bụi nặng (bụi lắng đọng) là loại bụi có đường kính d>100µm. Sa lắng xuống mặt đất theo lực trọng trường.
- Bụi hô hấp (còn gọi là bụi phổi) là bụi lơ lửng có đường kính d ≤ 10µm, với kích thước bé, loại bụi này xuyên qua mũi và xâm nhập vào trong phổi của người.
* Khói: gồm các hạt mịn có kích thước từ 0,01 - 1µm có thể ở dạng rắn lỏng, được tạo ra từ quá trình hoá học khác.
* Sương: tạo thành từ các giọt chất lỏng có kích thước nhỏ hơn 10µm, được tạo thành do sự ngưng tụ trong khí quyển hay từ các hoạt động công nghiệp.
* Mù: là các hạt sương được tạo thành từ nước với độ đậm đặc có thể cản trở tầm nhìn.
* Sol khí: loại này bao gồm tất cả các chất rắn hay lỏng lơ lửng trong không khí, chúng có kích thước nhỏ hơn 1µm.
* Khí:
- Hợp chất của lưu huỳnh:
Các hợp chất có chứa lưu huỳnh chủ yếu là SO2, SO3, H2S, H2SO4 và các muối sunfat. Nguồn tạo ra oxit lưu huỳnh chủ yếu là từ quá trình đốt cháy nguyên liệu hoá thạch, sự phân huỷ và đốt cháy hữu cơ....
- Hợp chất của Nitơ.
Các hợp chất chứa nitơ quan trọng trong khí quyển là N2O, NO, NO2, NH3
- Các bon monoxit. - Các hyđrocabon. - Hơi hoá chất.
Phân loại theo tác động của chất độc. - Chất có tác dụng chung.
+ Tác động kích thích chủ yếu là đường hô hấp trên: bụi kiềm, NH3, SO3 kích thích các đường hô hấp trên và tổ chức phổi: Br-, Cr-.
+ Chất gây ngạt: là các chất pha loãng ôxy trong không khí: CO2, CH4, N2
Chất gây ngạt hoá học ngăn cản máu vận chuyển oxy đến các tổ chức khử CO. + Chất gây mê và gây tê: etylen, etylic, xetôn.
+ Chất có tác dụng dị ứng: ISO cifanat hữu cơ. - Chất độc có tác dụng hệ thống.
+ Tác động lên hệ thống thần kinh + Tác động lên hệ thống máu
+ Tác động lên thận (Pb, thuỷ ngân). + Tác động lên các mô và cơ quan khác.
Các yếu tố ảnh hưởng tới tính độc của các chất khí. + Các yếu tố thuộc vào sinh vật (tuổi, giới tính, giống...) + Cấu trúc hoá học của chất độc.
- Hợp chất hyđrô các bon càng nhiều nguyên tử cácbon càng độc. - Số nguyên tử trong phân tử CO độc hơn CO2
- Số nguyên tử halogen trong phân tử. * Tính chất vật lý
- Nồng độ, thời gian tiếp xúc
- Tác động tổng hợp của nhiều chất độc - Điều kiện môi trường
Đường xâm nhập.
Đối với chất độc trong môi trường không khí đường xâm nhập vào cơ thể có thể qua da, mắt, mũi nhưng chủ yếu thông qua hệ hô hấp. Phổi người có diện tích tiếp xúc với không khí là 90m2, trong đó 70m2 là diện tích tiếp xúc của phế nang và mạng lưới mao mạch có diện tích 140m2.