Theo tổ chức US - EPA (tổ chức bảo vệ môi trường mỹ) thì 1/3 chất độc trong MT là độc với hệ thần kinh.
Cấu trúc - Hệ thần kinh gồm 2 phần - Hệ thần kinh trung ương: não, tuỷ sống - Hệ thần kinh ngoại biên.
Hệ thần kinh được nuôi dưỡng bởi máu, máu có độc chất → vào các TB TK → làm tổn thương hệ thần kinh.
* Bản chất: chất độc có thể đi qua được lớp màng nhày bào bọc TB TK hoặc bao bọc các dây thần kinh ngăn cản hoạt động của hệ TK đặc biệt là ngăn cản hấp thụ O2 - là chất mang năng lượng.
Chất động trong quá trình chuyển hoá có thể hình thành một số chất mới có khả năng đi qua màng TB →
ảnh hưởng tới hệ thần kinh.
* Một số dạng chất độc thần kinh.
- Neutro pachie: làm TBTK bị huỷ diệt và không tái tạo các nổtn TK VD: Pb2+ , S3+, CH3Hg+, (CH2)2Hg.
- Dendropachie: Làm thoái hoá TBTK (TBTK bị sơ, trơ) VD: Ancolhol (Etanol)
- Axomopachie: tổn thương các trục của hệ TK đặc biệt là hệ TK ngoại biên, khó tái tạo, không phục hồi được.
VD: COHO, DDT, Aldrrin, phốt phát hữu cơ.
- Melinopachie: Làm tổn thương, hỏng vỏ bọc của các trục hệ TK → ảnh hưởng chức năng hoạt động. VD: Hợp chất clorit hữu cơ, CHCl3, CH2Cl2, hữu cơ Pb
- Cyanobacthie: làm rối loạn tín hiệu hệ TK, ảnh hưởng đến việc điều khiển các cơ bắp, có thể làm chết do ngạt thở.
- Anatoxuy: Ngăn cản hoạt động cảu các TB tiếp thu năng lượng → làm thay đổi xung điện đến các TB
→ liệt
VD: CH3Hg+
Một số nhóm chất độc khác làm kìm hãm điều khiển hệ thần kinh chỉ là tương đối, trong thực tế, có thể tồn tại chất có tác động đồng thời lên nhiều vị trí của hệ TK.
VD: CH3 - Hg+: là một chất lỏng, dễ dàng qua màng TB, sau đó theo máu → não → lưu lại, tích tụ ở nhiều bộ phận trong hệ TK → tác động đồng thời lên TBTK, trục của hệ TK, TK ngoại vi.
- 1 số chất độc đối với hệ thần kinh còn có thể ảnh hưởng tới các cơ quan khác của cơ thể.
VD: CH3Hg+ → não, hệ TK, còn tác động lên thai nhi (qua nhau thai nhi) đồng thời nó có thể ảnh hưởng tới dáng đi, làm lác mắt.
VD: Etanol → uống vào → tác động hệ thần kinh, còn tác động gan → xơ gan, ung thư gan.