Xác định mức cung tiền (MS)

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vĩ mô (Trang 97 - 102)

- Cung về tiền (MS- Money Supply) là tồn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế.

MS = M1 (M1 - tiền giao dịch)

Biểu đồ cho thấy mức cung tiền lớn hơn nhiều so với lượng tiền cơ sở, bởi hoạt động “tạo ra tiền” của các NHTM.

Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ Trang 107

ra ∆D = 1 x∆R Tiền mặt lưu hành Dự trữ tiền mặt của các NH Các khoản tiền gửi khơng kỳ hạn Tiền cơ sở H Mức cung tiền (MS)

Di

ễ n àn sinh viên Hành Chínhđ www.HanhChinhVN.Com

Biểu đồ cũng cho biết tiền cơ sở (H) là tiền do NHTƯ phát hành biểu hiện dưới dạng tiền mặt lưu hành và tiền dự trữ tại ngân hàng. Các khoản tiền gửi là bội số của tiền dự trữ của ngân hàng.

Xét trên giác độ tổng thể nền kinh tế quốc dân, số nhân tiền tệ chính là tỷ số giữa mức cung tiền và lượng tiền cơ sở.

mM là số nhân tiền tệ ⇒ MS = mM.H

Số nhân tiền tệ 1/ra ở phần trên được giả định là ra = rb. Nhưng trong thực tế, một phần tiền được cơng chúng giữ lại dưới dạng tiền mặt và tỷ lệ dự trữ thực tế của các Ngân hàng thương mại cĩ thể lớn hơn tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

Cĩ: MS = U + D

U - tiền mặt lưu hành D - tiền gửi

s là tỷ lệ giữa tiền mặt lưu thơng và tiền gửi: Và:

⇒ mM tỷ lệ nghịch với ra; ra phụ thuộc vào các yếu tố sau: - rbb do NHTƯ quy định.

- Tính khơng ổn định của nguồn tiền mặt vào, ra của Ngân hàng đã buộc các NHTM dự trữ tiền mặt nhiều hơn.

- Sự thiệt hại do trả lãi suất nếu phải vay tiền khi thiếu hụt dự trữ.

Cơng thức tính MS chỉ ra rằng, muốn kiểm sốt mức cung tiền phải cĩ khả năng tác động vào lượng tiền mạnh và số nhân tiền tệ.

Tỷ lệ dự trữ tiền mặt so với tiền gửi (s) càng nhỏ thì số nhân tiền tệ sẽ càng lớn. Tỷ lệ này phụ thuộc vào thĩi quen thanh tốn của xã hội, vào tốc độ tăng của tiêu dùng và cịn phụ thuộc vào khả năng đáp ứng tiền mặt của NHTM. Trong trường hợp s rất nhỏ hoặc bằng khơng, và ra = rb thì mM = 1/rb .

b. Mức cầu tiền

- Cầu về tiền:(LP) là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ. Lượng tiền nắm giữ cĩ thể là tiền mặt ngồi Ngân hàng hoặc tiền gửi sử dụng Séc.

Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ Trang 108

HmM = MS mM = MS D s = U D ra = Ra ra + s ⇒ mM = 1 + s

Di

ễ n àn sinh viên Hành Chínhđ www.HanhChinhVN.Com

Theo John Maynard Keynes, cĩ ba động cơ làm cho mỗi người chúng ta muốn nắm giữ tiền: động cơ giao dịch (transactions demand for money), động cơ

dự phịng (precautionary demand for money) và động cơ đầu cơ (speculative

demand for money). Lượng tiền nắm giữ nhiều hay ít phụ thuộc vào hai yếu tố: lãi suấtthu nhập.

- Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền tệ:

+ Lãi suất

Lãi suất là cái giá phải trả khi vay tiền, hay nĩi chính xác hơn là cái giá phải trả khi nắm giữ tiền trong tay.

Đối với cầu giao dịch dự phịng, khi lãi suất tăng thì cầu tiền để giao dịch và dự phịng sẽ giảm. Lý do là khi giữ tiền trong tay người ta phải chịu một khoản chi phí cơ hội, cho dù đĩ là tiền mặt hay tiền trong tài khoản séc. Chi phí cơ hội của việc giữ tiền là lãi suất mà lẽ ra bạn cĩ thể được hưởng bằng cách này hay cách khác, nếu như khơng giữ tiền. Như vậy, khi lãi suất càng cao thì chi phí cơ hội càng lớn. Lúc đĩ người ta càng ít muốn giữ tiền trong tay, tức là cầu về tiền để giao dịch và dự phịng giảm.

Đối với cầu đầu cơ, theo Keynes thì lãi suất tăng cũng làm giảm cầu về tiền để đầu cơ.

Tĩm lại, cầu về tiền nghịch biến với lãi suất. + Thu nhập thực tế (sản lượng)

Đối với cầu giao dịch dự phịng, sản lượng tăng làm cho cầu về tiền để giao dịch và dự phịng tăng. Vì Y⇑ ⇒ YD ⇑⇒ C⇑⇒ Lượng tiền nắm giữ hàng ngày cũng phải tăng theo. Mặt khác, Y⇑ làm cho hộ gia đình cĩ khuynh hướng để tiền dự phịng nhiều hơn, làm tăng cầu về tiền để dự phịng.

Đối với cầu đầu cơ, sản lượng tăng cũng làm tăng cầu đầu cơ. Bởi vì, thu nhập tăng sẽ làm tăng nguồn tiền cất giữ như một loại tài sản. Do đĩ, cầu đầu cơ tăng khi sản lượng tăng.

- Quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lãi suất và mức cầu tiền được gọi là hàm cầu về tiền. Phương trình đường cầu tiền cĩ dạng:

LP = k.Y - h.i

k,h là các hệ số phản ánh độ nhạy cảm của mức cầu tiền đối với thu nhập và lãi suất.

Đồ thị:

Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ Trang 109

Mo i Lượng tiền thực tế LP1 M1 1 io LPo M1 Mo

Di

ễ n àn sinh viên Hành Chínhđ www.HanhChinhVN.Com

Đồ thị cho biết:

Khi thu nhập tăng tới Y1 thì LP dịch chuyển đến LP1. Tức là cùng với mức lãi suất io nhưng cầu về tiền lớn hơn (LP1>LPo) khi thu nhập tăng lên (Y1>Yo).

c. Cân bằng thị trường tiền tệ

- Thị trường tiền tệ cân bằng khi: MS = LP

Đồ thị cho thấy: - Eo là điểm cân bằng của thị trường tiền tệ.

- tại mức lãi suất cân bằng io mức cầu tiền vừa đúng bằng mức cung tiền.

Ở mức lãi suất thấp hơn i0 sẽ cĩ mức dư cung trái phiếu tương ứng làm cho giá trái phiếu giảm xuống, lợi tức trái phiếu tăng lên và đẩy lãi suất thị trường lên tới i0.

Sự dịch chuyển đường cung hoặc đường cầu sẽ làm thay đổi vị trí cân bằng của thị trường tiền tệ.

Hình vẽ dưới cho biết:

Khi NHTW tác động đến mức cung tiền, giả sử là bán trái phiếu hoặc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc dẫn đến lượng cung tiền giảm xuống, đường cung tiền sẽ dịch chuyển từ M0 sang M1 và lãi suất cân bằng sẽ từ io lên i1.

Giảm cung tiền từ Mo ⇒ M1 dẫn đến lãi suất tăng lên để giảm mức dư cầu tiền do mức cung tiền giảm đi.

Khi thu nhập thực tế GNPr tăng lên ⇒ nhu cầu tiền cho giao dịch tăng lên. Với mỗi mức lãi suất, lợi ích cận biên của việc gửi tiền tăng lên và làm tăng mức cầu tiền thực tế, đường cầu tiền sẽ dịch chuyển từ LPo ⇒ LP1. Với mức cung tiền M1, lãi suất cân bằng sẽ dịch chuyển từ i1 đến i2 điểm cân bằng mới của thị trường tiền tệ là E”.

Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ Trang 110

M11 1 MS i M Eo LP Mo io

Di

ễ n àn sinh viên Hành Chínhđ www.HanhChinhVN.Com

Việc kiểm sốt tiền tệ thực tế phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mơ là rất khĩ. Cĩ hai cách kiểm sốt, hoặc là kiểm sốt mức cung tiền thì lãi suất thị trường sẽ lên xuống bởi tác động của cầu, hoặc kiểm sốt lãi suất (ổn định lãi suất) thì buộc phải để lực lượng thị trường quyết định mức cung tiền. Cả hai cách đều gặp những khĩ khăn nhất định như khi kiểm sốt lượng tiền cơ sở H thì vấp phải vấn đề hạn chế tiền mặt và tín dụng gây khĩ khăn cho hoạt động NHTM và các hoạt động giao dịch, khi kiểm sốt LS lại gặp khĩ khăn trong nhận biết chính xác đường cầu tiền và sự dịch chuyển của nĩ,…

3. Chính sách tiền tệ

3.1. Định nghĩa

Chính sách tiền tệ là hệ thống quan điểm, nguyên tắc do nhà nước đề ra để chỉ đạo việc xây dựng các giải pháp tiền tệ nhằm ổn định nền kinh tế quốc dân.

3.2. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ

Giữ vững giá trị đối nội và đối ngoại của đồng bản tệ, cân bằng cán cân thanh tốn quốc tế.

3.3. Các nguyên tắc vận dụng tiền tệ

a. Việc sử dụng tiền tệ làm cơng cụ điều tiết vĩ mơ đối với nền kinh tế phải bám sát mục tiêu bám sát mục tiêu

- Mục tiêu về sản lượng: lấy mục tiêu tăng trưởng GNP làm hàng đầu. - Mục tiêu về mức giá

- Mục tiêu về việc làm

b. Việc cung ứng tiền tệ phải từ từ và vững chắc

Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ Trang 111

MS1 i M E’ LPo M1 i1 LP1 MSo E” Mo E io i2

Di

ễ n àn sinh viên Hành Chínhđ www.HanhChinhVN.Com

Gia tăng cung ứng tiền tệ từ từ và vững chắc thể hiện ở mức chênh lệch cung cầu về tiền trong lưu thơng khơng được quá lớn, khi bơm tiền vào lưu thơng phải thăm dị tồn diện và chính xác hiệu ứng kinh tế – xã hội.

3.4. Nội dung của chính sách tiền tệ

a. Cung ứng và điều hịa khối lượng tiền tệ

Mức cung tiền cĩ tác động mạnh mẽ đến trạng thái hoạt động của nền kinh

tế. Vì tiền tệ cĩ chức năng là phương tiện trao đổi, nên khi hàng hố và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn, thì cũng cần thiết phải thay đổi cung tiền. Mối quan hệ này được xác định trong phương trình trao đổi về lượng tiền tệ:

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vĩ mô (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w