TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1 Tỷ giá hối đối và thị trường ngồi hố

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vĩ mô (Trang 76 - 78)

1. Tỷ giá hối đối và thị trường ngồi hối

1.1. Tỷ giá hối đối

Ví dụ: Một người dân Việt Nam mua 1 kg Cà phê tại VN thì tất nhiên

người đĩ muốn trả bằng tiền VN. Người SX Cà phê cũng muốn được trả bằng tiền VN vì chi tiêu hàng ngày của họ cũng được thanh tốn bằng VNĐ. Tuy nhiên, nếu muốn mua một máy Photo của Mỹ thì bằng cách nào đĩ, cuối cùng cũng phải trả bằng USD cho người Mỹ. Ngược lại, người Mỹ muốn mua Cà phê của VN thì cuối cùng, bằng cách nào đĩ cũng phải trả bằng VNĐ ⇒ Việc mua bán giữa 2 nước sử dụng 2 loại tiền khác nhau địi hỏi phải cĩ sự chuyển đổi loại tiền này sang loại tiền khác. Từ đĩ hình thành nên tỷ giá hối đối.

Khái niệm

Tỷ giá hối đối (Foreign Exchange Rate) là giá cả của 1 đơn vị tiền tệ của

1 nước tính bằng tiền tệ của nước khác.

Hoặc Tỷ giá hối đối là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền trong nước với đồng tiền nước ngồi.

Thơng thường, thuật ngữ “tỷ giá hối đối” được ngầm hiểu là số lượng đơn vị tiền nội tệ cần thiết để mua 1 đơn vị ngoại tệ.

Giả định xét thị trường trao đổi giữa VND và USD và xác định tỉ giá giữa hai đồng tiền này. Nguyên lý chung được áp dụng cho các giao dịch khác với nước ngồi, như vậy USD được coi là ngoại tệ nĩi chung, và giá trị của USD được tính theo VND được coi là TGHĐ nĩi chung.

Vì tiền của một nước được trao đổi với tiền của nước khác trên thị trường ngoại hối, do đĩ cầu về ngoại tệ chính là cung về VNĐ, trong khi cung về ngoại tệ chính là cầu về VNĐ.

Vì lí do này mà một lý thuyết về TGHĐ giữa DUSD và SUSD hoặc DVND hoặc SVND. Tuy nhiên, để tiện cho việc phân tích sẽ xem xét cầu và cung về USD và tỷ giá của USD tính theo VND.

Ký hiệu:

e - Tỷ giá hối đối của đồng nội tệ tính theo ngoại tệ.

E - Tỷ giá hối đối của đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ.

Ví dụ: Tỷ giá hối đối của VN tính theo USD là e = 1USD/15.322 VNĐ hay

E = 15.322 VNĐ/ USD.

Di

ễ n àn sinh viên Hành Chínhđ www.HanhChinhVN.Com

Chẳng hạn từ 15.322 VNĐ/USD lên 16.322 VNĐ/USD, cĩ nghĩa là giá của đồng USD tăng và giá của đồng VN giảm. Thật vậy, nếu trước đây chỉ cần 15.322 đồng là mua được 1 USD, thì bây giờ phải cần đến 16.322 VNĐ mới mua được 1 USD, tức đồng USD tăng giá. Nĩi ngược lại, trước đây 1 USD chỉ mua được 15.322 VNĐ, thì nay 1 USD cĩ thể mua được 16.322 VNĐ, tức VNĐ bị giảm giá.

Như vậy, nếu e tăng thì ta nĩi đồng nội tệ tăng giá hơn trước (appreciation), tức đồng ngoại tệ giảm giá hơn trước (E giảm). Ngược lại, nếu e giảm thì ta nĩi đồng nội tệ giảm giá hơn trước hay mất giá (depreciation), tức đồng ngoại tệ tăng giá hơn trước (E tăng).

*Cách xác định tỷ giá hối đối trên thị trường ngoại hối: @ Cung và cầu về tiền trong các thị trường ngoại hối Cung về USD (SUSD)

Được sinh ra từ 2 nguồn:

- Lượng hàng hĩa, dịch vụ và tài sản trong nước mà người nước ngồi muốn mua.

- Lượng vốn, lượng thu nhập và các khoản chuyển nhượng từ nước ngồi vào trong nước.

Đường SUSD là đường dốc lên (đồ thị dưới). Điều này biểu thị khi giá USD tăng (E⇑), Phàng và tài sản của Việt Nam tính bằng USD giảm ⇒ Người nước ngồi mua nhiều hơn (X⇑)⇒SUSD tăng.

Khi cĩ sự di chuyển trên đường SUSD, nếu xuống phía dưới, thì giá trị của USD giảm, giá trị của VND tăng. Trong trường hợp ngược lại, VND giảm giá, USD tăng giá.

Cầu về USD (DUSD)

Được sinh ra từ 2 nguồn:

- Lượng hàng hĩa, dịch vụ và tài sản của người nước ngồi mà người trong nước muốn mua.

- Lượng vốn, thu nhập và các khoản chuyển nhượng ra nước ngồi.

Đường DUSD là đường dốc xuống (đồ thị dưới). Điều này biểu thị khi giá USD giảm (E⇓), Phàng và tài sản của Việt Nam tính bằng USD tăng ⇒ Người Việt Nam mua nhiều hàng hĩa hơn từ Mỹ (IM⇑)⇒DUSD tăng.

Khi cĩ sự di chuyển trên đường DUSD, nếu xuống phía dưới, thì giá trị của USD giảm, giá trị của VND tăng. Trong trường hợp ngược lại, VND giảm giá, USD tăng giá.

@ Xác định tỉ giá hối đối

Di

ễ n àn sinh viên Hành Chínhđ www.HanhChinhVN.Com

TGHĐ cân bằng được xác định tại giao điểm của cung và cầu về ngoại tệ, tại đây cung = cầu ngoại tệ. Nếu TGHĐ trong thực tế khác với TGHĐ cân bằng thì thị trường sẽ được điều chỉnh (tùy theo cách thức can thiệp) để đưa về TGHĐ cân bằng.

1.1.2. Các nguyên nhân của sự dịch chuyển của các đường cung và cầu về tiền trên thị trường ngoại hối trên thị trường ngoại hối

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vĩ mô (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w