Cán cân thương mại: Trong các đ/k khác khơng đổi, nếu IM củ a1 nước

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vĩ mô (Trang 78 - 83)

tăng thì đường cầu ngoại tệ sẽ dịch chuyển sang bên phải.

- Tỷ lệ LP tương đối: Nếu tỷ lệ LP của nước A cao hơn tỷ lệ LP của nước B thì nước A sẽ phải cần nhiều tiền hơn để mua 1 lượng tiền nhất định của nước B ⇒ Làm cho đường cầu ngoại tệ dịch sang trái và tỷ giá hối đối giảm xuống.

- Sự vận động của vốn: Khi l/s của 1 nước tăng lên một cách tương đối so với nước khác, thì các tài sản của nĩ tạo ra tỷ lệ tiền lời cao hơn và cĩ nhiều người dân nước ngồi muốn mua các tài sản ấy. Làm cho đường cung ngoại tệ dịch sang phải và làm tăng tỷ giá hối đối của nĩ.

- Dự trữ và đầu cơ ngoại tệ: Tất cả đều cĩ thể gây ra những thay đổi lớn về tiền, đặc biệt trong điều kiện thơng tin liên lạc hiện đại cĩ thể trao đổi hàng tỉ USD giá trị tiền tệ mỗi ngày.

Ví dụ: Trong điều kiện mọi yếu tố khác khơng đổi, khi các nhà đầu tư dự

báo rằng trong tương lai tỷ giá hối đối (e) giảm xuống hay E tăng lên thì hiện tại vốn cĩ khuynh hướng chạy ra nước ngồi S dịch chuyển về phía phải cầu đối với đồng ngoại tệ đĩ cĩ xu hướng tăng lên, và ngược lại.

Di

ễ n àn sinh viên Hành Chínhđ www.HanhChinhVN.Com

2. Vai trị của tỷ giá hối đối và mối quan hệ giữa tỷ giá hối đối và cán cân thanh tốn cán cân thanh tốn

Để làm rõ vai trị của tỷ giá hối đối, ta xét mối quan hệ giữa TGHĐ và cán cân TM nĩi riêng, cán cân thanh tốn nĩi chung.

Cĩ:

NX = X - IMNX > 0 ⇒ Cán cân TM thặng dư NX > 0 ⇒ Cán cân TM thặng dư

NX < 0 ⇒ Cán cân TM thâm hụt NX = 0 ⇒ cân bằng

Tỷ giá hối đối là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến XK rịng (NX). Vì:

- TGHĐ tác động đến khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên TT quốc tế. Một khi giá cả sp nội địa rẻ tương đối so với sp cùng loại trên TT quốc tế, thì khả năng cạnh tranh tăng lên ⇒ X cĩ xu hướng tăng lên.

Khả năng cạnh tranh cịn gọi là TGHĐ thực tế (Real foreign Exchange rate)

là tỷ giá cĩ phản ánh tương quan giá cả hàng hố giữa hai nước, được tính theo loại tiền của 1 trong hai nước đĩ.

Nếu chọn đồng nội tệ để tính thì:

Er = Pnước ngồi tính bằng nội tệ/ Ptrong nước tính bằng nội tệ = (Pnước ngồi tính bằng ngoại tệ.E)/ Ptrong nước tính bằng nội tệ

Do giá hàng nước ngồi tính bằng nội tệ thì bằng giá hàng nước ngồi tính

bằng ngoại tệ nhân với tỷ giá hối đối danh nghĩa E.

Hay, khả năng cạnh tranh (về giá cả) của 1 loại sp của 1 nước so với sp cùng loại SX tại nước ngồi được XĐ theo cơng thức:

Khả năng cạnh tranh = Er= E.Po/P

Từ phương trình, ta thấy Er phụ thuộc vào tỷ giá danh nghĩa E và mqh giữa giá cả tương đối giữa 2 nước.

Trong đĩ:

Po - giá sản phẩm nước ngồi tính theo giá nước ngồi (ví dụ: USD) P - giá sp cùng loại SX trong nước tính theo đồng nội địa (ví dụ: VNĐ) E - Tỷ giá hối đối danh nghĩa được tính bằng số đơn vị nội tệ/1 đơn vị ngoại tệ.

Ví dụ: giá Máy tính của Mỹ tính theo tiền của Mỹ là Po =1000 USD, nếu tỷ giá danh nghĩa E = 14.000 VNĐ/USD thì giá máy tính của Mỹ theo tiền VN là:

1.000 USD . 14.000 VNĐ/USD = 14.000.000 VNĐ

Với P và Po khơng đổi, khi E⇑⇒ E.Po⇑. P của sp nước ngồi trở nên đắt tương đối so với giá sp trong nước. P của sp trong nước trở nên rẻ tương đối so với sp nước ngồi.

Di

ễ n àn sinh viên Hành Chínhđ www.HanhChinhVN.Com

SP trong nước, do đĩ cĩ khả năng cạnh tranh cao hơn ⇒ Trong ngắn hạn X⇑, IM⇓.

Mặt khác, ở chương 4, ta cĩ:

AD = C + I + G + NX ⇒NX⇑⇒AD⇑, Ycb⇑ và ngược lại.

Vậy, TGHĐ danh nghĩa E thay đổi ⇒ làm thay đổi cán cân thương mại (XK rịng) ⇒ tác động đến sản lượng, việc làm và giá cả.

Mở rộng tác động của tỷ giá hối đối với cán cân thanh tốn (xem xét mqh giữa lãi suất i và tỷ giá hối đối)

Khi i ⇑ ⇒ đồng tiền nội địa trở nên cĩ giá hơn ⇒ E⇓⇒ nếu điều kiện tư bản vận động tự do ⇒ vốn nước ngồi sẽ tràn vào thị trường trong nước, giả định cán cân TM cân bằng (NX = 0)⇒ cán cân thanh tốn sẽ thặng dư. Ngược lại, nếu E⇑ ⇒ cán cân thanh tốn sẽ thâm hụt.

3. Các hệ thống tiền tệ quốc tế (các loại cơ chế tỷ giá HĐ)3.1. Cơ chế tỷ giá cố định ( Fixed Exchange Rate) 3.1. Cơ chế tỷ giá cố định ( Fixed Exchange Rate)

Là loại tỷ giá được quy định bởi CP. Theo cơ chế này, CP đồng ý duy trì khả năng chuyển đổi đồng tiền trong nước với đồng tiền nước ngồi theo 1 mức tỷ giá định trước. Và cho dù cung và cầu ngoại tệ thay đổi, vẫn phải đảm bảo tỷ giá khơng thay đổi. Như vậy, cĩ thể tỷ giá cố định khơng phải là mức tỷ giá cân bằng trên thị trường. Lúc đĩ, muốn duy trì tỷ giá đã được ấn định thì NHTW phải điều hồ lượng ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Cĩ 2 trường hợp phải can thiệp:

Trường hợp 1: Tỷ giá cố định cao hơn tỷ giá cân bằng

Trong trường hợp này, đồng nội tệ bị đánh giá thấp (e⇓). Hình dưới, với mức tỷ giá cố định là Ef ta cĩ cầu nhỏ hơn cung gây nên tình trạng thừa ngoại tệ. Lượng ngoại tệ thừa là đoạn AB.

Sở dĩ thừa ngoại tệ vì: Nếu theo thị trường thì tỷ giá Eo ở mức thấp, nhưng CP duy trì mức Ef cao hơn, gây nên tác động giống như sự gia tăng tỷ giá hối đối, tức làm tăng sức cạnh tranh của hàng hố trong nước. Một mặt, nước ngồi mua nhiều hàng hố trong nước làm cho cung ngoại tệ tăng. Mặt khác, người trong nước lại ít muốn mua hàng của nước ngồi, làm cho cầu ngoại tệ giảm.

Cung ngoại tệ tăng được thể hiện bằng sự di chuyển dọc theo đường cung

từ Ho đến B; cầu ngoại tệ giảm được thể hiện bằng sự di chuyển dọc theo đường cầu từ Ho đến A. Từ đĩ cung lớn hơn cầu 1 lượng = AB.

Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ Trang 90

Lượng ngoại tệ E Ho Cung ngoại tệ Cầu ngoại tệ E0 A Thừa B Ef

Di

ễ n àn sinh viên Hành Chínhđ www.HanhChinhVN.Com

Vì cĩ hiện tượng thừa ngoại tệ nên giá ngoại tệ (tức tỷ giá hối đối) E cĩ xu hướng sụt giảm. Muốn duy trì mức tỷ giá cố định, NHTW phải bo nội tệ ra mua

ngoại tệ vào. Điều này một mặt làm tăng dự trữ ngoại tệ, mặt khác làm tăng thêm

lượng tiền (nội tệ) phát hành vào nền kinh tế.

Việc mua ngoại tệ của NHTW làm cho cầu ngoại tệ tăng, đường cầu dịch sang phải. Nếu lượng ngoại tệ mua vào bằng đoạn AB thì đường cầu dịch sang phải đến điểm B, mức tỷ giá Ef tiếp tục được duy trì.

Trường hợp 2: Tỷ giá cố định thấp hơn tỷ giá cân bằng

Trong trường hợp này đồng nội tệ được đánh giá quá cao. Hình dưới cho thấy, với mức tỷ giá cố định là Ef ta cĩ cầu lớn hơn cung, tạo nên tình trạng “thiếu” ngoại tệ.

Lượng ngoại tệ thiếu là đoạn CD. Lượng thiếu này xảy ra vì: Việc duy trì mức Ef thấp hơn tỷ giá thị trường, gây nên tác động tương tự như sự sụt giảm tỷ giá hối đối (làm E⇓), tức làm giảm sức cạnh tranh của hàng trong nước. Một mặt, nước ngồi giảm mua hàng trong nước, làm cho cung ngoại tệ giảm. Mặt khác, người trong nước giảm mua hàng trong nước, làm cho cầu ngoại tệ tăng.

Cung ngoại tệ giảm được thể hiện bằng sự di chuyển dọc theo đường cung từ Ho

đến C; cầu ngoại tệ tăng được thể hiện bằng sự di chuyển dọc theo đường cầu từ Ho đến D. Từ đĩ cung nhỏ hơn cầu một lượng = CD.

Vì thiếu ngoại tệ nên giá ngoại tệ cĩ xu hướng tăng (E⇑). Muốn ổn định tỷ giá tại Ef, NHTW phải bán ngoại tệ ra thu nội tệ vào. Hành vi này một mặt làm

giảm dự trữ lượng ngoại tệ, mặt khác làm giảm bớt lượng tiền (nội tệ) phát hành.

Việc bán ngoại tệ của NHTW làm cho cung ngoại tệ tăng, đường cung dịch

chuyển sang phải. Nếu lượng ngoại tệ bán ra bằng đoạn CD thì đường cung dịch

chuyển sang phải đến điểm D, mức tỷ giá Ef tiếp tục được duy trì. * Tuy nhiên, cơ chế này vấp phải một số khĩ khăn:

Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ Trang 91

Lượng ngoại tệ E Ho Cung ngoại tệ Cầu ngoại tệ E0 C D Thiếu Ef

Di

ễ n àn sinh viên Hành Chínhđ www.HanhChinhVN.Com

- Dự trữ khơng tương xứng

- Các cuộc khủng hoảng mang tính đầu cơ: Khi đã rõ ràng rằng 1 đồng tiền được đánh giá quá cao hoặc quá thấp so với tỷ giá hiện tại của nĩ, thì các nhà đầu cơ sẽ mua hoặc bán những lượng tiền lớn theo dự đốn của họ về sự thay đổi tỷ giá hối đối. NHTW sẽ phải chi tiêu những lượng ngoại tệ lớn nhằm cố gắng duy trì tỷ giá cố định cho tới khi nĩ được thay đổi.

3.2. Cơ chế tỷ giá thả nổi (Floating Exchange Rate) hay tỷ giá linh hoạt (Flexible Exchange Rate) là loại tỷ giá được quy định bởi cung và cầu trên (Flexible Exchange Rate) là loại tỷ giá được quy định bởi cung và cầu trên thị trường. Theo cơ chế này, CP khơng cần phải quan tâm đến việc điều hồ

lượng cung và cầu ngoại tệ trên thị trường, khi cung và cầu về ngoại tệ thay đổi đến đâu, tỷ giá sẽ thay đổi tương ứng đến đĩ, theo mức cân bằng trên thị trường.

Ví dụ: Giả sử do thu nhập tăng, người VN mua hàng hố của Mỹ nhiều

hơn hoặc chuyển tiền ra nước ngồi nhiều hơn, làm cho cầu ngoại tệ tăng. Lúc đĩ đường cầu dịch chuyển sang phải, tỷ giá tăng từ E1 đến E2 như hình dưới, đồng VN bị giảm giá.

Giả sử nhờ chính sách khuyến khích đầu tư mà các doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào VN nhiều hơn, hoặc do hàng VN tốt hơn làm cho người Mỹ mua hàng VN nhiều hơn, làm cho cung ngoại tệ tăng. Lúc đĩ đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải, tỷ giá giảm từ E1 ⇒ E2 như trong hình dưới.

Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ Trang 92

Lượng ngoại tệ E S1 D1 E2 A B E1 D2

Cầu ngoại tệ tăng làm cho tỷ giá tăng

Lượng ngoại tệ E S1 D1 E2 A B E1 S2

Di

ễ n àn sinh viên Hành Chínhđ www.HanhChinhVN.Com

Tương tự, khi đường cầu dịch sang trái thì tỷ giá thì tỷ giá giảm, đường cung dịch chuyển sang trái thì tỷ giá tăng. Cịn nếu cả hai đường cùng dịch chuyển thì tỷ giá cĩ thể tăng, giảm hoặc khơng đổi tuỳ từng trường hợp.

3.3. Cơ chế tỷ giá thả nổi cĩ quản lý (khơng hồn tồn) - (Flexibility Limited Exchange Rate) Exchange Rate)

Là sự kết hợp giữa tỷ giá thả nổi và tỷ giá cố định. Nĩi cách khác, mức tỷ giá trong thực tế cĩ thể được quyết định bởi thị trường, cũng cĩ thể do CP ấn định. Nĩi chung, nếu thị trường ít biến động thì tỷ giá được thả nổi theo cung và cầu trên thị trường ngoại hối. Nhưng khi cĩ sự dao động mạnh và nhanh của tỷ giá thị trường thì CP sẽ can thiệp vào bằng cách ấn định tỷ giá cố định.

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vĩ mô (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w